Nhân
ngày lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề
tài: "Nếp sống Phật Giáo", một đề tài mà chính
Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ
thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người
con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia.
Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II,
Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người
Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường
nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền.
Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay
thực hiện từng phần? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay.
Cách đây ít lâu - chính
xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên trang Phật giáo Thư viện Hoa
sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay giả?”
của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện trên trang
Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo dài đến hơn một tháng
sau. Ý kiến cuối cùng được đăng bên dưới bài viết này là vào ngày 20 tháng 10.
Chiều chủ nhật nhằm ngày mười tư, chúng tôi đi chợ và làm lễ phóng
sinh ở TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Những gì mua được hôm nay là 2 túi
lớn cua, toàn bộ ếch có đang bán, cá rô và một nửa số cá diêu hồng đang
được bày bán tại tủ kính.
Nhằm
để thực hành Đạo Phật, chúng ta trước nhất phải biết về tâm. Ngay cả nếu ta là một người không tín ngưỡng,
ta có thể thử để cải thiện hay rèn luyện tâm, được cung cấp ta có kiến thức về
nó.
Càng lạy Phật tôi thấy mình càng nhẹ nhàng, khoan khoái. Càng niệm
Phật tôi thấy thân và tâm của mình càng khinh an. Càng tụng kinh tôi
càng thấy thân và tâm mình thanh thoát và an lạc.
Đức Phật đã từng dạy rằng “Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ”. Điều này quả là rất đúng.
Có thể ta nghĩ rằng, mỗi
khi ta nhớ lại những lỗi lầm của mình rồi tự hành hạ và dày vò, thì đó
cũng là một hình thức chuộc tội. Nhưng thật ra, chính tâm từ mới là một
sự hối tội chân chính.
(VHPGO) Đức Phật
sinh ra tại Ấn Độ, là hoàng tử con vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma-da.
Hoàng tử sống vô tư trong nhung lụa. Lớn lên cưới công chúa Da-du-đà-la
xinh đẹp tuyệt vời. Ai biết đâu có ngày đi ra cửa thành, Ngài gặp phải
cảnh sinh – già – bệnh – chết mà phát tâm đi tìm đạo. Và sau khi học hỏi với các tu sĩ ngoại đạo
nổi tiếng nhất, Ngài vẫn chưa thỏa mãn, bỏ đi tu khổ hạnh sáu năm. Cuối
cùng,
GN - Người có địa vị và danh vọng
cao, nhưng gia đạo không an, con hư, vợ hỏng, thì họ rất khổ...
Khi Đức Phật thành đạo ở cội bồ-đề, Ngài nhận ra rằng trên
thế gian này không có khổ, nhưng vì chúng sinh do vọng kiến, nghĩa là thấy và
hiểu sai lầm nên hành động sai lầm, mới tạo thành khổ đau của muôn loài ở thế
gian. Ba điều sai lầm là thấy sai, hiểu sai và hành động sai chủ yếu phát xuất
từ tâm.
Muốn biết quá
khứ, hiện tại, và tương lai của mình và người, không cần tốn thời gian,
công sức và tiền bạc đi coi bói toán ở đâu cả, mà chỉ cần bỏ ra ít phút
đọc lời Phật dạy dưới đây:
Thuở Đức Phật còn tại thế, có một chàng thanh niên tên là Subha, thắc
mắc trước tình trạng khác biệt về số phận giữa loài người, muốn hiểu
chân tướng vấn đề, bèn tìm đến Đức Phật và bạch rằng:
Các tin đã đăng:
|