(Trích lược bài
phát biểu tại cuộc hội thảo "Đạo Phật và sự lãnh
đạo về hòa bình"
tổ chức tại Ulan Bato, Mông Cổ, từ ngày 15 đến ngày 20
tháng 8 năm 1989)
(...) Khi
loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ
XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người
ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây
trong lịch sử của nhân loại?" Trong những năm bản
lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng
ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì,
khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?
Trong kinh điển của Phật dậy không thấy chỗ nào là sát sinh để cầu phúc cả, chỉ thấy nói là " phóng sinh tu phúc" mà thôi.
Nội dung của
giáo lý Tứ vô lượng tâm được giới thiệu ở đây có một ý nghĩa rất lớn
đối với thực trạng xã hội hôm nay. Tuy nó là giáo lý truyền thống của
Phật giáo, nhưng không nên có thành kiến máy móc vì nguồn gốc xuất
thân của nó.
Tâm giải đãi gắn bó thân mật với mỗi người, chúng
khuyên nhủ ta như người bạn chân chính. Nó hứa hẹn ta sẽ được hưởng thú
vui, hài lòng mà
không phải nhọc mệt gì cả. Nhưng quên nhắc rằng, để đạt được như vậy,
chúng ta phải từ bỏ tất cả những gì có giá trị thật sự và bền vững. Điều này được nhắc đến trong mẫu truyện sau đây.
NSGN - Nghi lễ theo Phật giáo nói
chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba
nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng
thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.
Buổi
sinh hoạt đạo tràng hôm nay quý thầy sẽ cho quý Phật tử một bài tập để
tu học, bài tập này có tựa là “Tập nghĩ tốt cho người”. Đây là một bài
tập phải trui luyện suốt năm.
Tức giận. Thịnh nộ. Uất hận. Dù nó là gì, nó luôn xảy đến cho tất cả
chúng ta, kể cả các Phật tử. Và cho dù chúng ta hiểu biết về lòng từ bi,
nhưng chúng ta những người con Phật vẫn còn là chúng sanh, nên đôi khi
cũng dễ nổi giận. Phật giáo (PG) dạy gì về sự sân hận?
Dharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng
giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại
sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia
đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.
Tụng kinh: Tụng là đọc thành tiếng một cách có âm diệu và thành kính.
Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời Ðức Phật đã dạy trong
kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sanh.
Khi Phật giáo ra đời ở Ấn
Độ, các tín đồ Phật giáo không có thói quen hoặc những điều quy định
nào đặc biệt về ăn uống. Vì Ấn Độ là một quốc gia mà tín ngưỡng tôn giáo
là hiện tượng phổ biến, phàm những người có tín ngưỡng tôn giáo đều có
một quan niệm đại đồng tiểu dị về việc ăn uống cho nên các tín đồ Phật
giáo nguyên thủy cho đến các Tỳ kheo, Tỳ kheo ni xuất gia đều sinh sống
bằng cách khất thực, gọi là "một bát nghìn nhà".
Các tin đã đăng: