1 - Đời người như trái bóng
Có thể ví Cuộc Đời với cái gì?
Có
người nói: "Cuộc đời như giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn
trò", có người nói "Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là
bể khổ", đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu
như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao.
Sự chết có mặt trong sự sống. Sự sống làm ra sự
chết. Sống chết dính liền nhau. Nó là hai mặt của một thực tại. Như đồng
tiền, kim loại là bản chất, trái phải là hai mặt không thể tách rời của
bản thân đồng tiền. Không có sự mất đi mà chỉ có sự thay hình đổi dạng.Trong giờ phút này, Hương linh (HL)
Bạn
Thân mến:
Pháp
môn tu tập
căn bản tại Đạo
Tràng được bắt
đầu từ thiền ngữ:“Mỗi bước
đi trong cuộc hành trình
là chính cuộc hành
trình.” (Every
step of the journey is the journey.)
Ngay từ khi sáng lập, thiền
ngữ này đã
được viết và treo
ở con đường dẫn
vào Đạo
Tràng. Tất cả những ai
về Đạo Tràng tu học
đều được
khuyến khích quán niệm
và
suy tư một cách sâu sắc
về câu thiền ngữ này,
và đây là bước
đầu xây dựng một
nền
tảng
Hoa sen là loài hoa mang biểu tượng cao quý nhất của Phật
giáo. Vì hoa sen biểu trưng cho Phật tính vốn sẵn có trong mỗi chúng
sinh. Cuộc đời của Đức Thế Tôn từ khi đản sinh cho đến khi đi vào cõi
Niết Bàn là một cuộc đời gắn liền với đóa hoa sen vô nhiễm giữa cõi đời
ngũ trược ác thế này.
Có nhiều
người đi chùa nhưng họ đến để tìm một cái gì đó không liên quan đến
việc tỉnh thức tâm linh. Người Tàu đến chùa cúng Phật rất nhiều, để cầu
buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm xin quẻ, nếu được quẻ tốt
thì mừng cúng Phật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về.
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu
phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó,
sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
Chúng tôi là một nhóm e-mail thường trao đổi
nhau về những kinh sách và lời Phật dạy. Hầu hết anh chị em trong nhóm
đều là Phật tử. Chúng tôi có cái thắc mắc mà không ai giải đáp được, đó
là Pháp danh bắt đầu bằng họ của Đức Thế Tôn như HT Thích Thanh Từ, TS
Thích Nhất Hạnh, HT Thích Minh Châu... có ở Viết Nam từ hồi thế kỷ nàọ?
Nhân đọc bài viết về tiểu sử
và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong
mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là “biện luận đệ nhất” đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi
không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với
một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo
I. - NỘI DUNG
Chu Hy Viết: "Cần kiệm cốt để trị gia, học hành cốt để
khởi gia, hòa thuận cốt để tề gia, làm theo công lý cốt để báo gia". Đây
là phương châm làm người của nhà Nho, để trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội.
Giáo pháp của đức Thế Tôn là giáo pháp giác ngộ và tỉnh
thức, không bao giờ dung chứa những hạt giống phiền não, tiêu cực, bất
hạnh và khổ đau, và ngược lại, tất cả những lời dạy của Ngài đều chứa
đựng những chất liệu vững chãi và thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, giác
ngộ và giải thoát.
Các tin đã đăng: