Sự thể hiện đích thực về đời sống
của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa
thiền là quan trọng, giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong
quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó
khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong
đời sống thường nhật.
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị
bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ
mà đã hết tuổi thọ? Hay nghiệp đã chấm dứt? Vài ngày sau đó, trong thành phố
Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết
do sét đánh, có người thì chết do đao kiếm... được bàn tán như gió thổi rì rào
từ chỗ này sang nơi kia.
Một thanh niên hỏi tôi:
“Có người nói Bồ tát Quan Âm không có thật, là tín ngưỡng của Bà La Môn
phải không thưa thầy?”. Tôi cười đáp: “Bồ tát Quan Âm có thật hay không
tùy thuộc vào hai điều kiện: 1.Niềm tin. 2.Tự mình nghiên cứu tìm hiểu.
Không
phải ngẫu nhiên ngày nay Phật giáo được nhân loại tôn vinh là một trong những
tôn giáo có một triết lý sống nhân văn và thiết thực nhất. Cụ thể, đạo Phật là
tôn giáo xuất phát từ hiện thực con người và vì con người, nhằm hướng con người
đi đến hạnh phúc an lạc. Sở dĩ được tôn vinh như vậy là do toàn bộ giáo lý của
Đức Phật thể hiện một nếp sống đạo đức có những đặc trưng riêng biệt, nổi bật
mà khi chúng ta trải nghiệm sẽ nhận chân được các giá trị hạnh phúc.
Bồ Tát Quan Thế Âm, tiếng Phạn gọi là Bodhisattva Avalokitesvara là
vị Bồ tát có nhân duyên rất lớn với chúng sanh ở cõi Ta bà nầy. Ðối với
các nước theo Phật giáo Phát Triển, người ta thường kính ngưỡng tôn thờ
và rất tin tưởng đức Bồ tát Quan Thế Âm. Ðại biểu như các nước Trung
Hoa, Nhật Bổn, Ðại Hàn, Việt Nam v.v…
Đối với tuệ giác Thế Tôn thì
thọ mạng con người chỉ ngắn bằng hơi thở. Thở ra mà còn hít vào được thì
biết rằng ta còn sống, còn nếu chỉ thở ra thôi và yên lặng thì xong một
đời. Khi đã nhận thức được mạng người chỉ trong hơi thở, vậy thì phải
làm ngay những việc cần làm, không chậm trễ...
Chúng ta nhận thấy 10
phương pháp tịnh hóa tam nghiệp là 10 phương pháp rất thâm diệu, có giá
trị rất sâu sắc và thiết thực trong quá trình tu dưỡng đời sống tâm
linh. Đây là giáo pháp tu tập căn bản, mang lại lợi ích thiết thực cho
đời sống hiện tại và tương lai.
(PGAL) - Chúng ta nhận
thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang còn là Bồ-tát cho đến
khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân nỗ lực, không nương
tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh tấn, niệm, định, tuệ
của mình.
Trong cuốn "The Buddha and His Teachings", hòa thượng Narada Mahathera đã viết: “Sau cuộc chiến đấu kỳ diệu phi thường kéo dài sáu năm đằng đẵng, không
có sự hỗ trợ từ bên ngoài và không được sự hướng dẫn của một năng lực
siêu phàm nào, đơn độc một mình và chỉ nương nhờ nơi nỗ lực của chính
mình, đạo sĩ Gotama, lúc ấy ba mươi lăm tuổi, tận diệt mọi ô nhiễm, chấm
dứt mọi tiến trình tham ái và Chứng Ngộ Thực Tướng của vạn pháp, đã trở
thành một vị Phật (Buddha), Đấng Chánh Biến Tri, bậc Toàn Giác.
Bồ
Đề tâm là gì? Bồ Đề là danh từ tiếng Phạn, dịch là “Giác Đạo,” nghĩa là
con đường giác ngộ. Bồ Đề tâm là chân tâm căn bản, cũng tức là cái tâm
không hồ đồ. Tâm hồ đồ là tâm tạo nghiệp, tâm không giác đạo. Do đó,
chúng ta phải biết cho rõ con đường nầy là dễ đi hay khó đi. Biết rõ lộ
trình rồi chúng ta mới có thể đạt đến mục đích. Lại nữa, Bồ Đề tâm tức
là lúc đi đứng nằm ngồi, chúng ta đều tôn thủ đúng pháp luật, mà pháp
luật đó chính là giới. Nói đơn giản là: “Chư ác mạc tác, chúng thiện
phụng hành.”
Các tin đã đăng:
|