Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Ý nghĩa của tràng 108 hạt

Ý nghĩa của tràng 108 hạt
Quá khứ do sáu căn không thanh tịnh, chạy theo trần cảnh khởi lên đắm trước tạo nghiệp: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến.

Bát Nhã Tâm Kinh

Bát Nhã Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm Kinh - Ðối tượng quan sát Nhìn sâu ngũ uẩn tướng là không Sắc Thọ Tưởng Hành Thức cũng không. Biết rõ rằng không không khác sắc

Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh Nikaya tiếng Việt

Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh Nikaya tiếng Việt
NSGN - Tự nhận rằng, là người của công việc, hay đi lại đó đây, ngay cả trong mùa an cư, do đó với riêng tôi, việc thực hiện đúng thời khóa công phu theo phương thức truyền thống là điều bất khả! Mặc dù vậy, tự trong sâu thẳm của lòng mình, mong mỏi được đọc tụng toàn bộ kinh tạng trong mùa an cư dường như là một sở nguyện đã manh nha từ lâu...

Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người

Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại, bằng cách hướng đến điều thiện,

Duyên Khởi và Vô Ngã

Duyên Khởi và Vô Ngã
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.

RANH GIỚI GIỮA MÊ VÀ NGỘ

RANH GIỚI GIỮA MÊ VÀ NGỘ
1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc Đời với cái gì? Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao.

Sáu ba-la-mật

Sáu ba-la-mật
Sáu ba-la-mật là Bồ-tát hạnh. Bồ-tát hạnh gồm có hai sự tích tập: tích tập phước đức là làm lợi lạc cho người khác và tích tập trí huệ là xóa tan bóng tối vô minh để đi đến sự sáng tỏ hoàn toàn của tâm thức.

Tứ Diệu Đế Cattari Ariya Saccani

Tứ Diệu Đế
Cattari Ariya Saccani
Bài nầy dựa theo bản dịch Anh ngữ của Tỳ Kheo Thanissaro, đăng trong trang nhà Access-to-Insight, http://world.std.com/~metta/, và các bản dịch Việt ngữ của Hòa Thượng Thích Minh Châu (Đại Tạng Kinh Việt Nam). -oOo-

TIÊU DIỆT “STRESS” BẰNG TRIẾT LÝ NHẪN

TIÊU DIỆT “STRESS” BẰNG TRIẾT LÝ NHẪN
Trong cuộc sống thường nhật, vui vẻ an lạc, tinh thần thoải mái luôn là một mong ước lớn lao nhất của con người. Tuy nhiên, trên thực tế, có những sự việc ngoài ý muốn hoặc bản thân tự tạo ra, gây bực bội, nóng giận trong lòng.

TỘT CÙNG CỦA LUÂN HỒI LÀ KHỔ ĐAU, TỘT CÙNG CỦA PHẬT PHÁP LÀ AN LẠC

TỘT CÙNG CỦA LUÂN HỒI LÀ KHỔ ĐAU,
TỘT CÙNG CỦA PHẬT PHÁP LÀ AN LẠC
Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc. Theo nghĩa đen, Phật pháp mà chúng ta tu tập là những điều giữ gìn ta. Việc này có thể được giải thích theo nhiều cách. Phật pháp giúp ta tránh xa nỗi khổ và chứa đựng tất cả cội nguồn của an lạc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  11 [12] 13 14 15 16 17 18 19 20  
Về đầu trang