Con người xuất hiện trên trái đất này phải đối diện với biết bao nỗi lo
sợ về thiên tai, lụt lội, sấm sét, động đất, núi lửa, bảo tố, bệnh tật,
đói nghèo làm cuộc sống vốn đã khó khăn càng thêm khổ sở và ảnh hưởng
đến sự sống chết của họ.
NPT
- Nếu chúng ta quyết tâm, trì chí tu tập theo mườ điều nguyện lớn thì
có thể thuần thục tất cả chúng sanh, trọn đủ các hạnh nguyện hải của
ngài Bồ Tát Phổ Hiền, các loài ma quân, quỉ dữ thảy đều tránh xa, các
hạng phát tâm tu tập gần gũi, tuy vẫn sống trong thế gian, nhưng không
gặp chướng ngại.
Người
tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp
có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng
hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc
nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói
cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý,
không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...
(Mong được độc giả đọc các phần làm đậm chữ trước
khi đọc toàn bài, để có thể góp phần khêu gợi một cái nhìn nhất quán.
Ngày nay có nhiều nhà khoa học xiển dương các giá trị của tôn giáo, vì
thế tôi xin trích dẫn một số quan điểm của vài vị. Ngoài ra, còn có một
số trích dẫn khác. Các trích dẫn chỉ nhằm mở rộng tham khảo).
Nghệ An - Tiếng gọi của lịch sử vọng về…
(HDPT) - Mỗi người chúng ta cùng chung tay, góp sức đem đến những giá
trị thiết thực của văn hóa Phật giáo trong mối tương quan đồng hành cùng
dân tộc.
Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh,
không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có
khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau
mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà
thôi.
GN - Hãy lần giở từng trang họa phẩm này, để cùng chiêm nghiệm và thực hành theo hạnh của Bồ-tát Quán Âm.
Phổ môn là
một trong những kinh văn được nhiều người tu chọn làm pháp môn hành trì vì khả
tính nhiệm mầu lại rất thông dụng, gần gũi và thiết thực. Bởi hạnh nguyện độ
sanh của Đức Quán Âm luôn cảm ứng được lòng mong cầu khát ngưỡng của thế nhân
mỗi khi gặp cảnh khổ nạn, nên ai nấy đều thành tâm hướng về Ngài cũng là điều
dễ hiểu. Sau phần kinh văn thường có phần ghi lại 12 lời nguyện thâm sâu cùng
tột của Bồ-tát Quán Âm. Những lời nguyện
ấy cũng là phần quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm về bản nguyện độ sanh của
Ngài.
Lời Dạy Thiết yếu của các Đạo sư Kadampa rút ra từ “Cánh cửa Giải thoát” của Geshe Wangyal (Thanh Liên dịch sang Việt ngữ)
Lời
Giới thiệu
Truyền thống Kadampa
của Phật giáo Tây Tạng xuất hiện trong thế kỷ mười một vô cùng tích cực và sáng
tạo. Trường phái này do Đạo sư Ấn Độ Atisha (982-1054) sáng lập. Ngài đến Tây
Tạng năm 1042. Mặc dù trường phái này không tồn tại thật bền vững như một
truyền thống độc lập, nó đã thâm nhập vào các trường phái khác và vì thế để lại
một ảnh hưởng lâu dài.
Sau khi thành đạo, Đức Phật Thích Ca đã thấu suốt cội nguồn
pháp giới trong vũ trụ. Ngài đã nhìn thấy rõ mỗi chúng sanh đều có Phật
tánh, nhưng vì mê muội mà chưa nhận được.
Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy) trên cơ sở lấy “Tâm” làm gốc và được ứng dụng vào trong cuộc sống.
Tâm còn gọi là nhận thức. Nhận thức dẫn đến hành động như thế
nào thì sẽ cho kết quả tương ưng như thế đó dựa trên nền tảng luật
“Nhân quả” tức là “Hiện tại là quả của quá khứ và làm nhân cho vị lai”.
Thế nhưng, có lúc Đức Phật lại nói “kết quả hiện tại là do nghiệp lực
dẫn dắt”. Vậy thì Nhân quả là sao? Nghiệp là như thế nào? Nhân quả và
Nghiệp giống nhau hay khác nhau ?
Các tin đã đăng: