Do thắc mắc rằng nếu chỉ dạy “làm lành, lánh dữ” thì các tôn giáo
khác, ngay trong thời thái tử Tất Đạt Đa chưa ra đời, họ cũng đã dạy,
đức Phật thiết lập thêm một tôn giáo nữa làm chi, chẳng lẽ để cạnh tranh
với các tôn giáo đương thời?
Giác Ngộ -
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều
kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt
thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lực và niềm
tin của nhân loại, trước mọi thăng trầm của cuộc sống vẫn tin tưởng vào
một tương lai tươi sáng của nhân loại nói chung và con người nói riêng.
Bài viết của Bác sĩ Thái Minh Trung, chuyên khoa Tâm Thần. Tác giả viết
về một triết lý sống có thể giúp ta có hạnh phúc ngay trong đời này, và
đưa những dẫn giải y khoa rất lý thú.
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VÀ TÁI SINH Alexander Berzin Singapore 10 tháng Tám, 1988 Trích đoạn đã được duyệt lại từ: Berzin, Alexander and Chodron, Thubten. Glimpse of Reality.Singapore: Amitabha Buddhist Centre, 1999.
Ước mơ muôn thuở của nhân loại là cuộc sống hạnh phúc, gia
đình ấm no, xã hội thanh bình, thế giới an vui. Nhưng để chuyển hóa
những ước mơ đó thành hiện thực, thì không gì khác ngoài việc thực hành
chánh pháp, sống đời sống chân chánh, chia sẻ phước thiện đến với tất cả
mọi người.
Tôi sẽ diễn giải ba trình độ làm thế nào để sống và chết một cách vui vẻ. Đầu
tiên, đối với những người không tôn giáo, sau đó đối với những người có
tôn giáo một cách tổng quát, và cuối cùng đối với những hành giả Phật
tử.
Chính kinh Đại Bát Niết Bàn, trang 124- 126, tập III có ghi
rằng, dù chúng ta có nghe vị Tỳ-kheo nào nói tự thân nghe Đức Phật, tự
thân nghe các vị Thượng Tọa, Thủ chúng v.v... nói như vậy là pháp, như
vậy là luật, Đức Phật khuyên cũng không được tán thán, đả kích, chấp
thuận hay từ bỏ ngay, mà phải so sánh với kinh, đối chiếu với luật, có
phù hợp mới được chấp nhận, không phù hợp thời phải từ bỏ. Đạo Phật đòi
hỏi sự nhận xét, tìm hiểu suy tư cá nhân rất nhiều. Nhưng chúng ta chỉ
có thể nhận xét, tìm hiểu suy tư. Khi chúng ta được đọc những lời dạy
nguyên thủy nhất hay gần nguyên thủy nhất của Đức Phật.
(Biên tập lại theo: vi.wikipedia.org)
Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, được xem là thần chú
cầu Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và
lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là “Lục Tự
Đại Minh Chân Ngôn” tức là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”.
Phật dạy dùng trí tuệ để trị
bệnh si mê. Si mê là bóng tối mà trí tuệ là ngọn đèn, là ánh sáng. Có
đèn thì không tối, còn tối là không có đèn. Kẻ si mê thì không có trí
tuệ, người có trí tuệ thì hết si mê. Do si mê nên có những bệnh như ngã
ái, ngã mạn… Ngã ái là gì? - Là thương là quí thân này. Ngã mạn là gì? -
Là cho mình hơn thiên hạ, mình trên hết
NSGN - Vọng tưởng, là từ chỉ chung cho
những gì xuất hiện trong tâm ngoài cái biết của mình.
Ngày tôi mới theo Hòa thượng học thiền, tôi nhặt được một
chú mèo con còn chưa mở mắt. Tôi nuôi nó bằng ống kim với sữa bò cho đến ngày
nó lớn. Lần nào nó sinh, tôi cũng phải ngồi vuốt lấy sống lưng cho nó
Các tin đã đăng: