Hơi thở còn, sự sống còn, Hơi thở mất, mất tất cả!
Namo tassa bhagavato arahato sammasambudhassa
Những điều bí ẩn trong hơi thở
Lời mở đầu
Hơi thở còn, sự sống còn, Hơi thở mất, mất tất cả!
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm,
Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói:
Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có
một cái vòng đỏ hoặc xanh.
Toàn bộ giáo pháp của Đức Phật dù liễu nghĩa hay bất liễu nghĩa đều là
phương tiện để hướng tới một tâm thái, một hành động giác ngộ mà chúng
ta tạm gọi là tông chỉ của Đạo Phật, nó có thể diễn tả đầy đủ và chính
xác chỉ bằng hai chữ “phá chấp”.
Trong
kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho
chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám
muôn bốn ngàn pháp môn.
Nếu có phước, bạn được ngồi trên người, thì bạn không nên dùng uy
quyền để chèn ép người, mà nên dùng đức hạnh để đối xử với người.
Từ xưa đến nay, thế giới liên tục xảy ra bạo động chiến
tranh, khủng bố, kỳ thị chủng tộc, bạo động giữa các tôn giáo, thì vấn
đề kiến tạo nền hòa bình cho thế giới rất quan trọng.
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú
trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như
Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất
mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát.
Từ bi không có động cơ, đơn giản bởi vì khi con người có thì
cho, không phải vì người khác cầu xin, không phải bất kỳ một lý do nào.
Từ bi là tự phát, tự nhiên, như việc thở. Lòng tốt là một loại tinh
ranh; nó là tính toán, nó là số học.
Thường người ta có thái độ rất sai lầm về lòng nghi vấn. Thay vì
coi sự nghi vấn như con đường dẫn đến trí tuệ, họ coi đó là sự lầm lạc,
là điều không bao giờ nên xảy ra.
I. Luật Nhân Quả (TÐPGVA)
1) Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả,
là sự hình thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn
sự vạn vật trong vũ trụ không có ngoại lệ:
Các tin đã đăng: