GN - Kinh Pháp hoa rút gọn còn bốn chữ Diệu
pháp Liên hoa. Phật giáo Tây Tạng triển khai bốn chữ này thành Om Ma Ni Pad Me
Hum.
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ.
GN - Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật
giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận
theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát
tuệ. Thực tiễn thì quan hệ giới-định-tuệ sinh động hơn, luôn tương tác lẫn
nhau, có mặt trong nhau và hỗ trợ lẫn nhau theo cách tức giới, tức định, tức tuệ.
NSGN - Các bản kinh Tứ
thập nhị chương hiện đang lưu hành, đều ghi rằng, kinh Tứ thập nhị chương do Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan cùng dịch.
Cơ sở của thông tin này dựa vào đâu và thông tin đó xác thực đến mức độ nào?
A. Tam Quy
I. Mở Đề
Sống trong cuộc đời muôn mặt,
người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc
sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là
việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã
tư ngã năm, mà chưa biết cuối cùng các con đường ấy
sẽ đưa đến đâu ? Chọn lấy một con đường để đi đến
suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt lắm mới khỏi hối
hận về mai sau.
TỰA
Quyển Qui Sơn Cảnh Sách là một quyển luận
của Thiền sư Linh Hựu. Do Ngài ở tại núi Qui, người đương thời nể
trọng đức hạnh không dám gọi tên, nên dùng tên núi để gọi Ngài ; vì
vậy Ngài có tên là Qui Sơn. Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở
người xuất gia phải nổ lực tu hành, để được giải thoát nên được đề tựa
là Cảnh Sách; “Qui Sơn Cảnh Sách” là luận Cảnh Sách của Ngài Qui Sơn.
Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn
thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào
hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều
khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các
tôn giác khác
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetanava, vườn ông Anàthapindika, dạy các Tỷ-kheo:
Có
ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là
ba? Có hạng người đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải
sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các
Tỷ-kheo, cần phải nhìn một cách thản nhiên,
Các tin đã đăng:
|