Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Giới luật luôn là lẽ sống của người học Phật

Giới luật luôn là lẽ sống của người học Phật
Nhân Đại giới đàn Hành Trụ do Thành hội PG TP.HCM tổ chức từ ngày 12 đến 18-10-Tân Mão (7 đến 13-11-2011), HT.Thích Minh Thông  - Giáo thọ kiêm Tuyên Luật sư Đại giới đàn đã dành cho Giác Ngộ cuộc trò chuyện về tầm quan trọng của giới luật, việc giữ giới và tâm hướng cầu giới của giới tử xuất gia và cư sĩ có tâm hướng thọ Thập thiện và tại gia Bồ tát giới.

Một Thời Truyền Luật

Một Thời Truyền Luật
Người học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi rừng với nai với khỉ, độc thiện kỳ thân. Luật, được Phật chế, với mục đích nhiếp tăng. Vị chưa từng sống nhiều năm trong tăng, chưa từng xử lý việc tăng, cũng khó mà hiểu hết giá trị những điều luật.

Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật

Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật
Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học " vô lậu ", nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava), dẫn tới giải thoát, tức là Giới (sila), Định (samadhi) và Huệ (pañña).

TÌM HIỂU KHÁI QUÁT NỘI DUNG THANH QUY CỦA TỔ BÁCH TRƯỢNG

TÌM HIỂU KHÁI QUÁT NỘI DUNG THANH QUY CỦA TỔ BÁCH TRƯỢNG
Bách Trượng thanh quy vốn do Đại sư Bách Trượng Hoài Hải (720- 784) biên soạn vào thế kỷ thứ 8, đời Đường, là một nỗ lực nhằm tập hợp, hệ thống hoá, làm cương lĩnh sinh hoạt cho Tăng Ni tại các Tòng lâm ở Trung Hoa, sau khi Phật giáo đã du nhập và phát triển nơi đất nước rộng lớn này gần 7 thế kỷ. Bách Trượng Thanh Quy đã được lưu hành rộng khắp nơi, có giá trị như một kim chỉ nam  hướng dẫn mọi sinh hoạt trong đời sống của người xuất gia.

Tinh Thần Tự Do Trong Giới Luật Phật Giáo

Tinh Thần Tự Do Trong Giới Luật Phật Giáo
Năm giới là giới cơ bản của tất cả các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được.

Hành trì giới luật

Hành trì giới luật
Giác Ngộ - Giới chia ra làm hai phần, một là giới điều và hai là giới đức. Giới điều có điều khoản rõ ràng, trong đó có điều luật phải giữ gìn, nếu không giữ là vi phạm và bị xét xử. Đối với Phật tử tại gia, Phật ban cho năm giới điều.

Tính chất giáo dục của Giới Luật Phật giáo

Tính chất giáo dục của Giới Luật Phật giáo
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và giác ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân thủ một số nguyên tắc.

Giới là nền tảng con đường thanh tịnh

Giới là nền tảng con đường thanh tịnh
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không vi phạm".

GIỚI LUẬTCỘNG TRUYỀN HAY BÍ TRUYỀN

GIỚI LUẬTCỘNG TRUYỀN HAY BÍ TRUYỀN
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.

THỌ & ĐẮC ĐẠI THỪA BỒ TÁT GIỚI - Thích Thái Hòa

THỌ & ĐẮC ĐẠI THỪA BỒ TÁT GIỚI - Thích Thái Hòa
Giới thiệu Phật giáo Đại thừa Bồ tát giới THỌ & ĐẮC ĐẠI THỪA BỒ TÁT GIỚI Thích Thái Hòa   Thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát: Nếu có duyên mà thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát thì sự thành tựu giới thể rất là vượt bực.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 [2] 3 4  
Về đầu trang