Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”.
1. Tự do của lệ thuộc và tự do của hỗn loạn
Trong những tôn giáo độc thần, giới luật là những định luật vật lý
và tâm lý được một Thượng Đế độc thần gài vào trong khi sáng tạo vũ
trụ. Và vị Thượng Đế độc thần ấy ra lệnh cho con
Từ khi đức Bổn sư truyền thọ pháp Tam quy Ngũ giới cho
trưởng giả Đề vị, người đệ tử Ưu bà tắc đầu tiên trong hàng đệ tử tại gia của
đức Phật; lấy đó làm điển hình, về sau giáo pháp truyền đến đâu cũng đều dùng
tiếng bản xứ (thổ âm) để truyền thọ cho hàng đệ tử tại gia. Cốt người truyền,
người thọ, người nói, người nghe phải hiểu biết nhau thì giới thể mới thành tựu.
Hai
truyền thống của Nam và Bắc truyền đều thừa nhận rằng,
vào thời hoàng kim Phật giáo, mười ba năm đầu trong Tăng
đoàn không có giới luật, nhưng sau đó sự lớn mạnh của
Tăng đoàn, sự khác biệt về nhận thức nên đức Phật đã
chế ra giới luật để “phòng hộ các căn” nhằm giúp cho
mỗi thành viên trong Tăng đoàn được thanh tịnh và giả thoát.
Thiết nghĩ, Bát kỉnh pháp cũng không ngoài những thiện ý
đó!