Hán văn: Pháp sư
Thích Diễn Bồi
Việt dịch: Sa
môn Thích Trí Minh
Khái
thuật tiểu sử Hòa Thượng Thích Trí Minh
Chủ
giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh
Không
Giảng
tại Hoa Tạng Đồ Thư Quán,
Đài
Loan, năm 1994
Chuyển
ngữ: Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa
Giảo
chánh, nhuận sắc: Minh Tiến & Huệ Trang
TỰA
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại
gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết
thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo
vệ và xây dựng Tổ quốc.
I. Mục đích thọ giới:
Mục đích Đức Phật chế giới luật để giúp cho hàng đệ tử tại gia cũng như
xuất gia ngăn ngừa các hành động xấu ác, làm mọi điều thiện để có được
cuộc sống an vui lợi lạc.
Bài viết chủ yếu đứng trên góc độ giới luật, thảo luận sự ảnh
hưởng đối với vấn đề thịnh suy của Phật giáo.
Đạo Phật sở dĩ được quảng bá và truyền thừa lâu dài trên thế gian này,
thật ra không chỉ vì tự nó chứa đựng một kho tàng đồ sộ giáo lý cao
thâm – văn học luận lý như nhiều người thường nhận định, mà điều tiên
quyết và thiết yếu chính là Giới luật. Do vậy, đức Thế Tôn hơn bốn mươi
năm hoằng hóa lợi sanh đến lúc sắp nhập Niết bàn,
LỜI NÓI ĐẦU
Con
người khác với loài động vật ở chổ biết đặt vấn đề về giá trị của đời
sống; sống như thế nào thì gọi là thiện là tốt hoặc ngược lại là ác là
xấu ? Làm thế nào để con người thể hiện hành vi của mình phù hợp với
nhân tính ? Cần có một mục tiêu, lý tưởng để hướng dẫn con người hành
động, do đó, triết học, tôn giáo, chủ nghĩa ra đời.
1/ - Thâu nhiếp vào Tăng:
Giới
luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người,
bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải
là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác,
tự phát nguyện thọ trì.
Phật
giáo có hệ thống học thuyết luân lý đạo đức cho chính mình. Trong quá trình
sáng lập truyền bá và phát triển Phật giáo, đạo đức Phật giáo dần dần hình
thành và hoàn bị.
Đạo đức Phật
giáo phụ thuộc toàn bộ vào hệ thống giáo nghĩa của Phật giáo, nó đảm trách vai
trò điều chỉnh sự hài hòa giữa Tăng nhân và nội bộ giáo đoàn, giữa tín đồ và
Tăng nhân
Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai
nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư (Sutra
Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma Master), và
các vị nắm vững về luật thì gọi là Luật sư (Vinaya Master).
Các tin đã đăng: