TU TUỆ Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Hoang Phong biên dịch Nhà Xuất Bản Phương Đông (Bản dịch mới từ chương 1 đến chương 7)
CHUYỂN HỌA THÀNH PHÚC Lama zopa Rinpoche Tuệ Dung dịch - Trí Hải hiệu đínhNhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh 2005
Quả
thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những
thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi
được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách
thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy!
Lời đầu sáchĐiều I: Vượt qua cái tôiĐiều II: Đừng tự lừa dối mìnhĐiều III: Tự đại sẽ đưa đến thất bạiĐiều IV: Tùy hỷ để xả bỏ cái tôi.
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIHoang Phong biên soạn và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀOHoang Phong biên soan và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012Kinh Acela-sutta
còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng
Pali acela có nghĩa là trần truồng,
ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh
sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương
thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka
và một trong các chi phái của đạo Jaïn. Kassapa là tên của một người tu tập
theo các giáo phái ấy.
QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠITóm lược Đạo Pháp của Đức PhậtBuddhadasa Bhikkhu(Hoang Phong, chuyển ngữ)
Lời giới thiệu của
người dịch
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAYHoang Phong biên soạn và chuyển ngữNhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2012(ấn bản thứ hai)
LỜI MỞ ĐẦUVÀI LỜI CỦA VỊ ĐẠI DIỆN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
Thưở còn trẻ, tôi may mắn được tham dự một buổi thuyết giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma.Ngài giảng về tập luận của một vị đại sư người Ấn là ngài Long Thụ, tựa đề là "Thư gửi một người Bạn"
[tức tập Suhrllekha, một tập luận do ngài Long Thụ viết cho vua
Gotamiputra, vị này vừa là bạn lại vừa là vị bảo trợ cho ngài Long Thụ.]
Lúc bấy giờ tôi không đủ sức thấu
Các tin đã đăng: