LỜI NÓI ĐẦU
Tổng
tập Văn học Phật giáo Việt Nam 3 dành trọn quyển cho việc in lại tác
phẩm Thiền uyển tập anh cùng phần nghiên cứu, bản dịch và chú thích của
chúng tôi, mà trước đây đã từng được xuất bản. Việc dành tập 3 cho Thiền
uyển tập anh này tất nhiên không đáp ứng hoàn toàn tiêu chí sắp xếp do
chúng tôi đã đề ra trong Tổng tập 1, đó là “sắp xếp các tác phẩm Văn học
Phật giáo Việt Nam theo niên đại ra đời của các tác gia, tác phẩm từ
khi Phật giáo truyền vào nươc ta cho đến thế kỷ XX”.
Tựa
Tổng
tập Văn học Phật giáo Việt Nam 2 bao gồm các tác dịch phẩm còn lại của
Khương Tăng Hội cùng sáu lá thư của Lý Miễu và hai pháp sư Đạo Cao và
Pháp Minh. Về những tác dịch phẩm còn lại của Khương Tăng Hội, thì trong
tập 2 này chúng tôi cho công bố các nghiên cứu và bản dịch của Cựu tạp
thí dụ kinh, Pháp kính kinh tự và An ban thủ ý kinh chú giải.
LỜI ĐẦU SÁCH
Phật
giáo đã tồn tại và gắn liền với dân tộc Việt Nam hơn 20 thế kỷ.
Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, các Phật tử và
thiền sư không ngừng đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam một
số lượng tư liệu quy mô đồ sộ, trong đó chứa đựng những tinh hoa
trí tuệ của cả một dân tộc.
Dựa trên nền tảng bốn chân lý và hoạch định hai lớp nhân quả
trong đạo Phật; thứ nhất, nhìn nhận bế tắc như một thực tại của xã hội
bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế; thứ hai, nhằm giải quyết để tháo gỡ
những bế tắc đó, chúng tôi xin trình bày dưới góc độ phác thảo về bức
tranh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những giải pháp từ góc độ cái nhìn
của Phật giáo.
Mọi sinh hoạt của xã hội con người đang đi
về hướng toàn cầu hóa. Những giá trị tâm linh và đạo đức nào trong gia
sản văn hóa của nhân loại cần được xét nghiệm và nhận diện để chúng ta
có thể sử dụng mà hình thành nên một nền đạo đức và tâm linh chung
cho cả hành tinh chúng ta? Mỗi truyền thống đạo đức tâm linh đều có
những viên ngọc quý có thể đem ra để đóng góp cho một nền tâm linh và
đạo đức toàn cầu. Đạo Bụt là một nguồn tuệ giác đã có mặt trên 2500 năm
có thể đóng góp được gì? Đó là chủ đề của cuốn sách này.
Trên đời này, hạnh
phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó
tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay
vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người
có kết quả tốt, người thì lại không??
01. BỐN CHẶNG ĐƯỜNG TỈNH THỨC
I. DẪN NHẬP
Hàng
năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo
của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người
theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một
khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm
trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc).
Tri ân
Tác giả kính tri
ân bố mẹ, những người đã đưa con vào đời. Dù đường đời nhiều chông gai, bố mẹ
đã cho con những hành trang cần thiết trong cuộc sống để con biết khóc cười và
nếm trải vị ngọt cũng như vị mặn trong đời.
Life, Death and After DeathSỐNG, CHẾT và SAU KHI CHẾTLama Thubten YesheVô Huệ Nguyên chuyển ngữ - Phổ Từ Diệu Hương hiệu đínhViệt Nalanda Foundation ấn tống và phát hành tại Hoa Kỳ 2009
Lời tựa
Mười năm đầu của thế kỷ XXI
đã đi qua, nền văn minh khoa học kỹ thuật đã đạt đến tầm cao khó tưởng tượng, từ
vi mô đến vĩ mô, từ nhân sinh đến vũ trụ, thậm chí muốn đoạt quyền tạo hóa. Tuy
nhiên, bên cạnh sự tiến bộ vượt bậc của đời sống vật chất là sự xuất hiện đây
đó tình trạng tha hóa xuống cấp của đạo đức. Con người dễ dàng trở thành nạn
nhân của nhau, dễ
Các tin đã đăng: