Bộ
Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa đưa ra dự thảo Thông tư Quy định chi
tiết các quy định về lễ hội, theo đó xin xăm bị đánh đồng với các hoạt
động có tính chất mê tín như: lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin ấn, yểm
bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng…
Giáo Sư
Trương Đức là một học giả người Phúc Kiến, cực kỳ am hiểu văn hóa Trung
Hoa và cả văn hóa Việt Nam nữa. Khi nói tiếng Việt ông hay dùng thành
ngữ và tục ngữ. Một hôm tôi hỏi ông Tiếng Hán có thành ngữ “học ăn học nói, học gói học mở” không? Ông suy nghĩ lâu, rồi mới nói, hình như không, chỉ có câu tương đương “sống đến già, học đến già”. Ông bảo câu đó có nghĩa là còn sống thì còn học.
Trong
đạo Phật không có kinh điển nào dạy đốt vàng mã để cúng gia tiêncũng
như rải vàng bạc khi đưa tiễn người mất về nơi an nghỉ cuối cùng.Nhưng
từ lâu việc đốt vàng mã trong Phật tử nói riêng và những người
Luật Tứ phần ghi rằng: Một
thời, Thế Tôn ở trong vườn Lộc dã, nước Ba-la-nại. Bấy giờ Phật mới
chuyển vận bánh xe pháp độ nhóm năm vị khổ hạnh Kiều Trần Như, họ kiến
đế, đắc giới, thành những Tỳ kheo đầu tiên. Năm vị Tỳ kheo đảnh lễ sát
chân Thế Tôn rồi đứng lui qua một bên, bạch Phật:
(Thiết đặt một bàn nhỏ, trước nơi mở móng nhà, bày biện hai cây đèn cầy, lư hương cắm nhang, hai chén nước trong, bình hoa, đĩa trái cây, thêm chè xôi càng tốt. Xong rồi tới giờ tốt thắp hương quỳ xuống đọc văn khấn )
Ngày
1-9-2010, Nghị định 75/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12-7-2010 quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa chính thức có hiệu lực
thi hành. Việc người dân đốt vàng mã tại nơi tổ chức lễ hội, di tích
lịch sử-văn hóa, và nơi công cộng khác sẽ bị phạt tiền, thậm chí việc
rải vàng mã trong đám tang cũng sẽ bị xử phạt được quy định tại nghị
định này đang tạo ra những ý kiến trái chiều. Để rộng đường dư luận, Đời Sống & Pháp Luật
đã có cuộc trao đổi với GS Ngô Đức Thịnh - Ủy viên Hội đồng Di sản văn
hóa quốc gia, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu - Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng
Việt Nam, về vấn đề này.
Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ
kỹ thuật điên dại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục
tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào
nhau là sự cân bằng cần thiết.
|