Dân gian vẫn có câu "49 chưa qua, 53
đã tới" với hàm ý đó là hai "tuổi hạn" nặng nhất trong đời người. Vậy
"tuổi hạn" là gì? Tại sao lại có quan niệm này? Có thật sự hai tuổi 49,
53 mang hạn nặng nhất? Có cách nào để hóa giải không? Các chuyên gia
phong thủy, Phật học sẽ cùng giải thích vấn đề này.
Sau khi đăng bài "Trùng tang và những chuyện mang màu sắc mê tín"
lý giải hiện tượng trùng tang, đã có nhiều độc giả chia sẻ về vấn đề
này. Lương y Vũ Quốc Trung (tập thể Sông Đà, Mỹ Đình, Hà Nội), người
nhiều năm nghiên cứu về trùng tang, gửi tới BBT bài viết về vấn đề này.
Xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo.
Nổi tiếng là vùng đất cổ với những ngôi chùa cổ kính, Bắc
Ninh hứa hẹn sẽ là nơi đóng góp nhiều cổ vật xứng tầm bảo vật quốc gia.
Nhắc đến Hát Bội, Hát Bộ hay Hát tuồng, trong ký ức thời thơ ấu của tôi
còn ghi lại, mỗi lần theo cha mẹ đi coi hát là mỗi lần sợ hãi, kinh
hoàng
Có nhiều người Phật Tử đi
chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin
trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố
gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của
mình.
Con sông dùng giằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
Đó là hai câu thơ mà nhà thơ Thu Buồn diễn tả về tính cách của con
người xứ Huế với đề tài tự một dòng sông êm đềm, thợ mộng – dòng
Hương giang.
Trong bài này tôi chỉ đề cập tới hiện tượng mơ hồ – một câu có ít nhất hai cách hiểu, chứ chưa bàn tới kiểu người khôn ăn nói “nửa chừng”, hay làm trai cứ “nước hai” mà nói. Thứ tiếng nào cũng có những câu mơ hồ. Tiếng Việt không là ngoại lệ.
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 -
2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo
hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày
24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long -
Nhiều học giả - phật tử đã cùng chia sẻ những nghiên
cứu, đánh giá của mình về Trần Nhân Tông - vị Phật hoàng duy nhất và độc
đáo nhất trong lịch sử dân tộc và lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Bây giờ các nhà nghiên cứu, các nhà văn lại muốn sửa chuyện
cổ tích nữa! Sửa cho hợp với nhân sinh quan hiện đại, nhằm mục đích có
lợi cho việc giáo dục trẻ em. Mục đích ấy rất tốt, nhưng cách làm thì
dở. Khi ấy không còn là cổ tích nữa, mà nên gọi là chuyện cũ viết lại.
Các tin đã đăng: