Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Cây phướn ở chùa Phật

Cây phướn ở chùa Phật
NSGN - Cứ đến các ngày lễ trọng, chùa nào cũng treo cây phướn. Cây phướn cao cùng các loại phướn nhỏ dùng để trang trí đàn tràng, tạo nên cảnh trí trang nghiêm, rất riêng của lễ hội Phật giáo. Ấy thế, cội nguồn và ý nghĩa của cây phướn ra sao lại là chuyện không dễ để tỏ tường.

Tiết lộ quá trình dựng "Thánh sống" ở Nepal

Tiết lộ quá trình dựng
Những tấm ảnh hậu trường cho thấy việc biến một bé gái thành thánh sống ở Nepal đòi hỏi sự chuẩn bị rất cẩn thận và cần những món quần áo tinh tế.

Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ”

Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ”
Cứ đến khoảng đầu tháng 5, khi sen bắt đầu nở thì một góc Hồ Tây dường như lại thay một màu áo mới, màu xanh mướt của lá sen được tô điểm bằng những bông sen hồng tạo ra một vẻ đẹp lung linh kỳ ảo.

Giao thông Yangon - Hà Nội hai thái cực & Phật giáo

Giao thông Yangon - Hà Nội hai thái cực & Phật giáo
Có rất nhiều bài học cho Hà Nội và các đô thị ở Việt Nam, nhưng có dám học không, ai học, ai làm là điều cực đơn giản nhưng cũng vô cùng khó…

Hình ảnh rờn rợn địa ngục Wang Saen Suk

Hình ảnh rờn rợn địa ngục Wang Saen Suk
Theo truyền thuyết phật giáo, khoảng hơn 2,500 về trước, Đức Phật cho biết khổ đau do những việc làm sai trái của con người gây ra sẽ phải gánh hậu quả khi họ chết đi.

Lược Ý Vũ Đạo Trong Nghi Thức Pháp Hội Truyền Thống Phật Giáo Bắc Truyền

Lược Ý Vũ Đạo Trong Nghi Thức Pháp Hội Truyền Thống Phật Giáo Bắc Truyền
Pháp hội đàn tràng là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Phật Giáo Bắc Truyền, hầu hết nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, vũ đạo, âm nhạc, trang trí truyền thống của Phật Giáo đều có trong pháp hội đàn tràng. Đàn tràng phạm bái cũng là phương tiện truyền giáo hữu hiệu nhất trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh, đem giáo lý của Phật Đà vào Đông độ của lịch đại truyền giáo Đại Tăng.

CÂU ĐỐI THIỀN MÔN (phần 2)

CÂU ĐỐI THIỀN MÔN (phần 2)
Bên hồ dựng chùa thiền, diễn dạy chơn thừa, một tánh viên minh về gốc cội;Đầu núi khai hội pháp, nghe truyền chánh pháp, toàn tâm hỷ tín ngộ căn xưa.Mở rộng cửa phương tiện, khéo xiển tần già dựng xây pháp tràng khắp chốn;Huân ướp đức trang nghiêm, bồi đắp đạo cả, tỏ gốc đức hạnh ở nơi nơi.

Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ
Mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm là Tết Đoan Ngọ. Đây là ngày Tết truyền thống của người Hoa, đến nay đã được người Việt tiếp nhận và là một ngày hội vào mùa của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đoan là mở đầu, tháng 5 là tháng Ngọ. Do Tết này được diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 nên còn được gọi là Tết Trùng Ngũ, hay là Tết Đoan Dương.

Những câu đối trong cửa thiền (1)

Những câu đối trong cửa thiền (1)
Câu đối sử dụng trong chốn chùa chiền quả thật là rất phong phú. Những ngôi chùa, hay bảo tháp nào cũng vậy, câu đối đóng góp một phần không nhỏ trong hệ thống kiến trúc chung. Câu đối vừa thể hiện phong thái của thiền môn, vừa hàm chứa triết lý sâu xa của đạo Phật.

Tám năm thêu bộ “Bát Nhã Tâm Kinh”

Tám năm thêu bộ “Bát Nhã Tâm Kinh”
 - Từ ngày phụ thân mất, suốt 2 năm ông đều đặn lên chùa và hàng đêm đến những nhà có tang tụng kinh sám hối. Ông ngộ ra phải dùng nghề thêu để thực hiện bức Tâm Kinh. Ông chính là nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh, pháp danh Tâm Thuận sống tại Thừa Thiên Huế.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  11 [12] 13 14 15 16 17 18 19 20  
Về đầu trang