Làng hương Cao Thôn (Bảo Khê, Hưng Yên) đang tấp nập vào mùa
làm hàng phục vụ Tết Nguyên đán. Mùi hương xạ nồng nàn trong gió tạo vẻ
rất riêng cho làng nghề thủ công có từ hàng trăm năm này.
GNO -
Trong 30 năm qua, văn hoá Phật giáo dù trải qua những thời cơ và thách
thức khác nhau, nhưng vẫn tiếp nối và khẳng định sứ mệnh của Phật giáo
Việt Nam
trong dòng chảy văn hoá dân tộc. Nằm trong vùng văn hoá Trung - Ấn,
người Việt tiếp thu một cách chọn lọc những tinh hoa văn hoá của hai
nguồn ảnh hưởng này. Từ đó tạo ra những giá trị văn hoá đa dạng trong
đời sống sinh hoạt và ứng xử của người Việt.
Chiều ngày 21/12/2011 (nhằm 27/11 Tân Mão), tại Nhà hát
Bến Thành (Số 6, Mạc Đỉnh Chi, Quận 1, TP.HCM), chương trình ca nhạc
Diệu Âm Hoằng Pháp II với chủ đề Hương Ca Ba Miền đã được chùa Hoằng
Pháp phối hợp cùng Công ty TNHH một thành viên MêKông tổ chức.
Từ ngày
14-17/12/2011, tại thủ đô Phnom Penh và thành phố Siem Reap của Campuchia đã diễn
ra Lễ hội văn hóa Phật giáo châu Á lần thứ nhất với nhiều hoạt động văn hoá,
giao lưu và trình diễn nghệ thuật đặc sắc.
Tượng Bồ tát Quan Thế Âm (Bodhisattva Avalokitesvara) bằng đồng nặng
35kg do Henry de Pirey tìm thấy tại một tu viện nhỏ ở vùng Đại Hữu
(Quảng Bình) đưa vào Bảo tàng Louis Finot năm 1923, hiện được lưu giữ và
trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TP. HCM.
Ông Bụt hiền, ông Bụt lành... đó là hình tượng đức Phật Thích
Ca trong dân gian Việt Nam, là một kết quả rất đặc sắc của Phật giáo
hội nhập vào nền văn hóa dân gian Việt Nam. Người Việt Nam sợ thần, sợ
thánh, sợ ma, sợ quỷ... có thể sợ ông Ác, hay là Diêm vương mặt sắt đen
sì, nhưng nhất định là không sợ ông Bụt,
Hiếm
ai biết rằng, ở một ngôi làng nằm ngay sát trung tâm TP Nam Định lưu
truyền một câu chuyện hết sức ly kỳ hấp dẫn, mà đến nay những người cao
niên ở đây vẫn còn rỉ tai nhau, kể cho con cháu nghe.
Dưới đây, người viết giới thiệu tác phẩm Tam bảo ca, do Đại sư Thái Hư sáng tác, Đại sư Hoằng Nhất phổ nhạc, vào năm 1929.
Khởi nguồn từ Bồ đề Đạo tràng ở Ấn Độ, lưu truyền hơn 2500
năm và hiện diện hầu hết tất cả các quốc gia, trong quá trình truyền bá
và hội nhập, Phật pháp với giáo lý giác ngộ và giải thoát, lấy trí tuệ
làm sự nghiệp đã vượt qua giới hạn của chủng tộc
Bốn nhân vật của Tây du ký biểu hiện cho bốn "cái thức" của mỗi con người chúng ta.
Tam Tạng là tiêu biểu cho "A-lại-da thức", có vẻ vô tư, vô
thiện, vô ác, vô phú, vô ký tính. Trư Bát giới là tiêu biểu cho "đệ thất
thức", say mê ăn, ngủ, ưa chấp ngã lắm cho nên bao nhiêu cái hư hỏng,
phiền não là do anh mà ra hết. Rồi "ý thức" là Tề Thiên Đại Thánh,
Các tin đã đăng:
|