Không bày ra thì thôi; nếu bày chuyện bình chọn Quốc hoa, mà
bỏ qua hoa Sen, thì chẳng phụ lòng dân tộc ngàn năm nay lắm sao? Rồi đó e
rằng sẽ là chuyện “Lặng bằng ao, động bằng biển” vậy!
"Dù
đi góc biển chân trời/ Mâm cơm tháng Chạp nhớ mời mẹ cha" - câu ca ấy
ăn sâu vào ký ức của những người con dân tộc Nguồn từ thuở thiếu thời.
Trà xanh đã có mặt với người Á châu rất
lâu, dễ chừng gần 5000 năm. Trong khi Lục Vũ ở Trung Hoa say sưa viết
'Trà Kinh', thiền sư Eisai ở Nhật Bản miệt mài cải thiện kỹ thuật chế
trà,
sắp đặt lớp lang để đưa môn uống trà thành một đạo: Trà Đạo.
Người Thái là những người rất lịch sự và tử tế, đặc biệt, họ luôn tôn trọng và đòi hỏi sự tôn trọng của những người xung quanh
Thờ cúng là cách biểu thị lòng nhớ ơn tổ tiên cũng như lòng thương
và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Đây là một truyền thống văn hóa tốt
đẹp của người Việt mà chúng ta cần phải duy trì.
1.Định nghĩa Cúng, Khấn, Vái, và Lạy
a. Cúng
Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén
bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn,
đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy
Giác Ngộ -
Có một Phật tử, cũng là một người sưu tập tem, đã hợp nhất niềm tin và
sở thích cá nhân thành một thú vui đặc biệt: sưu tập những con tem có
chủ đề Phật giáo. Đó là ông Shu Zhonghan, người Malaysia.
Người xưa pha
trà rất công phu. Bởi phải biết pha trà đúng cách, bạn mới giữ
được hương và vị thơm ngon của trà. Sau đây là vài chỉ dẫn để bạn có một
bình trà ngon:
Chỉ nói riêng ở Nhật Bản, trà đạo hay trà thiền là do Thiền sư Vinh Tây
(1141-1215) chế tác ra, sau khi “du học” ở Trung Hoa và đem hạt giống
về trồng.
Trà xuất hiện ở rất nhiều nơi trên
thế giới, mỗi dân tộc có cung cách uống trà khác nhau. Người Nhật nâng
trà lên hàng nghi thức được gọi là trà đạo, nhưng tinh thần đó không
chỉ riêng Nhật mới có. Trường hợp Hàn Quốc ở đây là một ví dụ.
Các tin đã đăng:
|