Cuộc
sống của chúng ta hầu như ai cũng muốn mình được an vui, hạnh phúc mà
sợ bất hạnh, khổ đau; vì vậy chúng ta phải sống như thế nào để được vui
mà không bị khổ. Người không biết tu tỉnh thì vui trên cái khổ của kẻ
khác hoặc của các loài vật. Người biết tỉnh thức thì vui khi tránh được
điều ác,
nguoiphattu.com - Khi trì chú thì thân ngồi ngay thẳng (không làm ác), miệng đọc chân ngôn (không nói lời ác) và ý nhiếp vào thần chú (không nghĩ ác) tức ba nghiệp thân, miệng, ý thanh tịnh. Nhờ đó chúng ta ngày càng trở nên hiền thiện, hạn chế được những lỗi lầm, tội chướng tiêu trừ, phước đức tăng trưởng, đời sống hướng thượng và thăng hoa hơn.
(PGVN)Phải hiểu khổ sinh tử luân hồi thì mới phát tâm cầu thoát sinh tử luân hồi. Khi cúng dường, chí ít phải cúng dường bằng cái tâm cầu thoát sinh tử luân hồi, được vậy công đức mới đủ mạnh.
Hình tượng ba con khỉ: con thì dùng tay che hai mắt, con thì dùng tay bịt hai tai và con thì dùng tay bịt miệng lại…đã nói lên sự khôn ngoan của người biết giữ lễ.
GN - Chiếc hộp cất giữ hình Phật phải được đặt để ở vị trí cao nhất... HỎI: Vì điều kiện ở trọ chật hẹp nên
không thể thờ Phật, tôi chỉ để hình Bồ-tát Quán Thế Âm và một quyển kinh trong
hộp. Ban đêm, khi mọi người ngủ hết tôi mới lấy hộp ra và đưa hình Bồ-tát lên
bàn rồi xá lạy và ngồi tụng thầm chú Đại bi, mật niệm hồng danh Phật A Di Đà,
Bồ-tát Quán Thế Âm, xong lại cất vào hộp. Như vậy tôi có bị thất kính với Tam
bảo không? Tôi rất lo về việc này, mong quý Báo hướng dẫn cho tôi.
(HOÀNG KHÁNH, hvu2005@yahoo.com)
..... muốn hết khổ phải
buông tất cả, để một tâm thanh tịnh hiện tiền hằng tri hằng giác, đó là
thoát ly sanh tử. Trong nhà Phật nói: Bỏ một thân mà được ba thân là
Pháp thân, Báo thân, Hoá thân, rồi được Tam minh, Lục thông, Tứ vô sở úy
v.v…
Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều
này đã được các bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao
chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ theo cách hiểu tôn
giáo, xem như mắc lỗi vậy. Phật không cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc mà
đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân
si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh.
Theo Phật Quang Đại Từ Điển, quyển 2, trang 1646, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản thì từ đạo tràng có các nghĩa như sau:
Sáng nay ngày 21.9.2013 nhằm ngày 17.8. Quý Tỵ. Trong không khí mùa thu dịu mát, dưới bầu trời quang đản, Đại Giới Đàn Kế Châu – Bình Định 2013 trọng thể khai mạc tại Chùa Giáo Hội Tỉnh, 141 Trần Cao Vân, Tp. Qui Nhơn.
“Tôi không bao giờ dám khinh thường các vị, vì tất cả các vị chắc chắn sẽ thành Phật”. Với những lời này, Bồ-tát Thường Bất Khinh đi vào trong dân chúng, nỗ lực thức tỉnh khả tính giác ngộ nơi họ. Thế nhưng ngài gặp phải sự chống đối và phỉ báng, cả bằng ngôn từ lẫn hành vi.
Các tin đã đăng:
|