Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ ĐAU ĐỚN VÀ BỆNH TẬT BÀI 3 KHÔNG NÊN HOÃN SANG NGÀY HÔM SAU

QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ
SỰ ĐAU ĐỚN VÀ BỆNH TẬT
BÀI 3
KHÔNG NÊN HOÃN SANG NGÀY HÔM SAU
Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng không mấy khi chúng ta được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật mặc dầu con người lại thường hay đau ốm mà chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến với mình?

Bài 2: Y khoa chỉ là phép luyện đan chống lại sự đau đớn

Bài 2: Y khoa chỉ là phép luyện đan chống lại sự đau đớn
Qua bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu tất cả khổ đau của thế gian này.

Hạn sử dụng của đời người

Hạn sử dụng của đời người
Ờ, thì bất cứ thứ gì trên cuộc đời này cũng đều có hạn sử dụng.

Nghi thức tang lễ theo truyền thống Phật giáo

Nghi thức tang lễ theo truyền thống Phật giáo
Một nghi thức tiễn biệt người quá cố theo truyền thống Phật giáo Việt Nam qua các lễ lược như sau: 1- Trị quan nhập liệm: Một người mất (chết), trút hơi thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được tắm rửa sạch sẽ,

Trước hết phải là sự độ lượng ...

Trước hết phải là sự độ lượng ...
Thể loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu hay sao?

Quan điểm của PG về sự đau đớn và bệnh tật - Bài 1: Cái chết là một thứ bệnh 'ung thư'

Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến với mình?

Trước hết phải là sự độ lượng ...

Trước hết phải là sự độ lượng ...
Lời giới thiệu của người dịch :Trong lá thư tháng 9/2013 của Viện Nghiên Cứu Phật Học Pháp gửi cho các thành viên có một bài giảng rất khúc triết và sâu sắc của nhà sư Thanissaro Bhikkhu, nêu lên các nét chính sau đây 

NGHĨ VỀ NGHIỆP KHI THÂN CÒN NẶNG NGHIỆP

NGHĨ VỀ NGHIỆP
KHI THÂN CÒN NẶNG NGHIỆP
Nếu phải đưa ra một định nghĩa thô, thì nghiệp là sự tích hợp những hành vi (thân nghiệp), lời nói (khẩu nghiệp), ý nghĩ (ý nghiệp) của chúng ta mà nó làm ảnh hưởng đến người khác và vạn vật quanh ta kể cả ở thế giới vô hình. Nói gọn theo cách khác, Nghiệp là “lộ trình” đi từ nhân tới quả và ngược lại.

Linh ứng từ những bài kinh Phật

Linh ứng từ những bài kinh Phật
Tôi vốn không tin ở những điều mê tín dị đoan, huyễn hoặc. Nhưng tôi tin ở sự linh ứng siêu nhiên có thật giữa cuộc đời.

Làm Sao Tu Theo Phật?

Làm Sao Tu Theo Phật?
Chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu còn luân hồi, tu ra khỏi luân hồi (giải thoát).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  41 42 43 44 [45] 46 47 48 49 50  
Về đầu trang