Phật tử tu không những vì muốn tạo an lạc cho chính mình, mà
còn để tạo điều kiện cho người khác nhìn lại chính họ.
Tâm vọng tưởng—quan điểm sai lầm chấp chặt vào cái tôi là
không đơn thuần chỉ do tâm áp đặt, là tồn tại theo khía cạnh riêng của
nó; cho rằng có một cái gì đó đích thực hiện hữu—là nguồn gốc của tất cả
vọng tưởng, nghiệp và khổ đau.
Là người quan tâm đến ngoại cảm, thượng toạ – tiến sĩ Thích Nhật Từ, phó
viện trưởng học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, đã chia sẻ với
phóng viên báo Sài Gòn Tiếp Thị về những lùm xùm thời gian qua liên quan
đến ngoại cảm, dưới góc nhìn của Phật giáo.
NSGN - Một trong những vấn đề cổ xưa
nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ
đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của
đời sống tốt là gì.
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta.
Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
Người nào ôm lòng phiền hận thì đau khổ
GN - Đọc bài Đi chùa- Bước đầu của hành trình tâm linh (tác giả Thiện Ý) và bài Tu hoài mà chỉ tới... cái bếp (tác giả Diệu Kim) đăng trên báo Giác Ngộ khiến ta “phản quan tự kỷ” về việc đi chùa ngày nay.
Trong
mỗi chúng ta, bàn tay đã từng dính máu. Máu của muôn loài. Những vết
máu ấy vẫn hằn sâu và nằm im lìm trong tiềm thức. Chính nó là dấu ấn từ
bàn tay của bạn. Khi sanh ra, lúc bạn có thể cảm nhận được thế giới xung
quanh và phân biệt những cái tốt xấu căn bản, thì cũng lúc ấy bàn tay
bạn bắt đầu dính máu.
HỎI: Tôi mới 21 tuổi nhưng đã trải nghiệm nhiều bất hạnh do
bệnh tật và tâm trí luôn dao động. Khi tìm hiểu Phật pháp tôi biết được đó
là do nghiệp của mình đã gây ra. Tôi nhận ra rằng nếu chuyển hóa và từ bỏ
tham sân si thì con người sẽ bớt đau khổ. Tôi đã cố gắng thực hành theo
nhưng chỉ được vài ngày thì mọi thứ vẫn trở lại như cũ. Tôi không
đủ khả năng để kiểm soát mình, đôi lúc không biết mình là ai, tâm tư
luôn hỗn loạn. Tôi phải làm thế nào để chuyển hóa phiền não?
Truyền thông Singapore vừa qua đã thể hiện sự ngỡ ngàng về các giá trị
hạnh phúc mà Bhutan đạt được khi không dựa vào thước đo kinh tế.Trong
bài viết có tựa đề “Khám phá giá trị hạnh phúc ở Bhutan” (In search of
happiness in Bhutan), đăng trên chuyên mục bình luận và phân tích của
Nhật báo Today,
Các tin đã đăng: