Ðây là bài kinh rất phổ thông, trong
đó Ðức Phật khuyên chúng ta gắng tu hành vì sinh được làm người và có
thiện duyên được thấy, hiểu và hành trì theo Phật Pháp là một
điều rất khó.
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa
giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông,
Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
Xét
về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không
quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm
đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này
đối với họ mới quan trọng.
Câu
chuyện này được kể lại khi đức Phật ở tại rừng Banyan, liên quan đến
Rohinì, thiếu nữ Sát-lợi. Một thuở nọ, Tôn giả A-nậu-lâu-đà trở về thành
Ca-tỳ-la-vệ với năm trăm Tỳ-kheo tùy tùng. Hoàng tộc họ Thích nghe tin
đều đến tinh xá đón chào, trừ cô em Rohinì. Tôn giả hỏi:- Rohinì đâu?
GN - Chỉ cần xem kinh, đọc kỹ hướng dẫn là có thể trì tụng đúng theo nghi thức tụng niệm Phật giáo.
Quá trình khám phá, cảm nhận cái đẹp văn chương bao giờ cũng bắt đầu từ cuộc đời nhà văn, đến tác phẩm, phong cách nghệ thuật, nhân cách con người, v.v… Như vậy, tìm hiểu về tính văn học cũng có nghĩa là thông qua việc tìm hiểu về truyền thống văn hóa, lịch sử của từng địa phương, từng dân tộc.
Trên phương diện thế tục hay hệ tham chiếu, thì
nghiệp mà Phật giáo lý giải đã thể hiện vai trò dẫn đạo thế giới trong các trạng
thái và làm nên nền tảng – thiện ác, sang hèn, ngu đốt, thông minh…bao hàm mọi
hình thái vật chất tinh vi cho đến các yếu tố dẫn đến giải thoát,
Theo các giáo lý nhân quả và các ví dụ v.v.., thật khó tìm được sự tự do và thuận lợi.Cho dù ta được sinh làm một con người, vẫn còn những vùng đất rộng lớn không có Giáo Pháp.
Các tin đã đăng:
|