Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo Phật là những thuyết rất là
khoa học, rất công bằng; nghe qua thì đơn giản và dễ hiểu, nhưng thực
ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng.
Lời Người DịchKinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao
quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo;
Giác Ngộ - Triết gia Descartes đã có lần phát biểu “Tôi suy nghĩ, vì thế tôi đang tồn tại”
(I think, therefore I am). Nhiều người cũng đồng quan điểm này, họ căn
cứ vào dòng suy nghĩ để thấy được sự tồn tại của mình, nghĩa là con
người phải luôn suy nghĩ vì nếu không suy nghĩ thì đó không còn là một
thực tại sống động nữa.
Ngài Duy Ma Cật (Vimalakirti)
Với sự khởi dậy của phong trào Ðại thừa vào khoảng năm trăm năm sau
Phật nhập diệt, Phật giáo trải qua một tiến trình trẻ trung hóa. Những
người giữ vai trò then chốt trong tiến trình này là những vị lãnh đạo
trong cộng đồng cư sĩ.
Dược Sư Lưu Ly Quang là Phật nào?
Khi đức Phật Thích
Ca Mâu Ni đi giáo hóa đến thành Quảng Nghiêm, Bồ
Tát Văn Thù Sư Lợị cung thỉnh Ngài nói về
chư Phật, nên Ngài nói Kinh Dược Sư.
Có định hướng tốt
cho nguồn năng lượng của chúng ta
Để
giúp chúng ta có được định hướng tốt trong hành động, lời nói và nếp
nghĩ, Đức Phật đã phác họa ra 10 loại thiện nghiệp và 10 loại bất thiện
nghiệp. Ngoài ra, Đức Phật còn thiết lập bổ sung thêm 3 cấp độ giới
phẩm. Cấp độ đầu tiên là những giới điều đưa cá nhân đến bến bờ giải
thoát.
Vô
thượng thậm thâm vi diệu pháp
Bách
thiên
vạn kiếp nan tao ngộ.
Ngã
kim
kiếu văn đắc thọ trì
Nguyện
giải
Như Lai chân thật nghĩa
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.