Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Kinh Phạm Võng Bồ-tát giới giảng lược

Kinh Phạm Võng Bồ-tát giới giảng lược
-Giới Thanh Văn là giới tiệm thứ, tức là theo thứ lớp, từ giới từ giới mà thọ; như người nam thọ 5 giới, rồi thọ 10 giới, sau nữa là thọ 250 giới.

Mắt thương nhìn cuộc đời

Mắt thương nhìn cuộc đời
Thưa đại chúng, hôm nay là ngày 03 tháng 06 năm Tân Mão, tức là ngày 03 tháng 07 năm 2011, tại tượng đài Đức Quán Thế Âm Bồ Tát bãi biển làng An Bằng, xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, chúng ta có pháp thoại “mắt thương nhìn cuộc đời”.

Nghiệp dẫn đi trong luân hồi lục đạo (HT.Thích Thanh Từ)

Nghiệp dẫn đi trong luân hồi lục đạo (HT.Thích Thanh Từ)
Nghiệp là động lực dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử, nên rất hệ trọng đối với sự tu hành. Vậy nghiệp là gì? Nghiệp được dịch từ chữ Phạn Karma nghĩa là hành động lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen. Thói quen đó gọi là nghiệp.

Nghiên cứu so sánh học thuyết về nghiệp trong Bà la môn, Kỳ na, và Phật giáo

Nghiên cứu so sánh học thuyết về nghiệp trong Bà la môn, Kỳ na, và Phật giáo
Trong đời sống thường nhật dường như Nghiệp đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống của mọi người. Khi trải nghiệm một cảm giác nào đó, dù hài long hay phật ý, tốt hay xấu, thành công hay thất bại, chúng ta thường có khuynh hướng đem Nghiệp ra đỗ lỗi.

Giữa thế giới của con người và con người

Giữa thế giới của con người và con người
Thẳng Và Cong Bạn thường nói với tôi là bạn luôn thẳng thắn, bạn không thích cong quẹo, nghe bạn nói, tôi chỉ mỉm cười và hết sức thương cảm cuộc sống của bạn, vì biết chắc bạn trước sau gì cũng sẽ gặp tai nạn!

BƯỚC TỚI CHÂN TRỜI PHƯỚC ĐỨC VÀ TỰ DO

BƯỚC TỚI CHÂN TRỜI PHƯỚC ĐỨC VÀ TỰ DO
Thực Tập Thiền Quán: Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe Tiếng chuông huyền diệu đưa về nhất tâm

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”. Trong kinh có sử dụng hình ảnh  chiếc lưới để ví với sự mất tự do của một người khi bị vướng vào ái dục.

Các lời dạy căn bản của đức Phật về hành phạt tử hình

Các lời dạy căn bản của đức Phật về hành phạt tử hình
Ai là người nghiên tầm Phật giáo ắt hẳn không thể không quan tâm đến cuộc hội thảo mở rộng do Hội Ái Hữu Phật giáo Thành phố Milwaukee tổ chức tại chùa Phước Hậu, Hoa Kỳ dưới sự chủ trì của các diễn giả: Sư cô Giới Hương,

Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào ? Kinh ACELA-SUTTA

Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào ?
Kinh  ACELA-SUTTA
  Lời giới thiệu: Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pali acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo".

Thiền sư Thích Duy Lực Khai thị tại Mỹ Quốc (Ghi từ năm 1995–1999)

Thiền sư Thích Duy Lực Khai thị tại Mỹ Quốc (Ghi từ năm 1995–1999)
Đức Phật là muốn cho Phật tánh làm chủ, chấm dứt chủ quyền của bộ não. Tu hành đạt đến mục đích cuối cùng, là để Phật tánh làm chủ. Đối với những người chẳng phải vì mục đích này, hoặc chỉ do hứng thú thì lúc có hứng thì siêng năng, hết hứng thì giải đãi, có khi do bị ngoại cảnh lôi kéo khiến giải đãi v.v... nên phải tập dần dần.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 [3] 4 5  
Về đầu trang