Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh Trung A Hàm

Đức Phật với những người 
trẻ tuổi trong kinh Trung A Hàm
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng dịch) của Hermann Hesse. 

Bầu Trời Vẫn Xanh Trong

Bầu Trời Vẫn Xanh Trong
“Trong cuộc sống, có những điều mà ai cũng phải đương đầu đó là được và mất, hạnh phúc và khổ đau.Vậy, trong lúc thăng trầm ấy, điều mà ta nên làm được là giữ tâm bình thản”.

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA

nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc
Lời giới thiệu của người dịch : Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài

Pháp Sư Đại Lão Hòa Thượng Tịnh Không Kính Mong Mọi Người Cứu Lấy Thế Giới

Pháp Sư Đại Lão Hòa Thượng Tịnh Không Kính Mong Mọi Người Cứu Lấy Thế Giới
Pháp Hội Tam Thời Hệ Niệm Hộ Quốc Tai Nạn PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG KÍNH MONG MỌI NGUỜI CỨU LẤY THẾ GIỚI (1)

Đọc Kinh Bất Khả Thuyết

Đọc Kinh Bất Khả Thuyết
Tuyết rơi từ vào khuya, mặt trời vừa mọc, tuyết đã ngập trắng vườn sau. Tôi đẩy thêm một khúc củi vào lò. Nhìn lửa bốc ngọn, nhớ lại mấy vần thơ cũ đã quên mất cả nguyên văn:

Dâm Dục là "Nhân" của Luân Hồi Sanh Tử

Dâm Dục là
Kinh Thủ Lăng Nghiêm cố nhiên là thuốc trị bệnh cho người dâm dục, vì vậy đặc biệt nghiêm kỵ việc dâm dục.

Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ

Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ
Chúng ta sao cam tâm nhìn họ đau khổ mà không tìm cách cứu họ, khiến cho họ được an lạc chứ? "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác;

GIẢNG GIẢI KINH XA LÌA SẮC DỤC

GIẢNG GIẢI KINH XA LÌA SẮC DỤC
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ. Vị xuất gia trẻ này tên là Tissametteyya, dịch ra tiếng Hán là Đế Tu Di Lặc. Thầy Tissametteyya từng là đệ tử của một đạo sĩ Bà La Môn, nhưng sau khi gặp Đức Thế Tôn thì cả thầy lẫn trò đều quy y và trở thành đệ tử của Bụt. Sau đây là câu chuyện được kể lại trong Kinh Bộ (Sutta ni pata) phẩm thứ Năm, gọi là phẩm Bỉ Ngạn (Para yana vagga):

Đọc Kinh Bốn Mươi Hai bài

Đọc Kinh Bốn Mươi Hai bài
Trong câu chuyện đạo chiều chủ nhật hôm nay, tôi làm một việc giản dị là đọc quyển Kinh 42 Bài do Hòa Thượng Trí Quang dịch và chú giải (1). Hòa Thượng Thiện Siêu cũng đã dịch kinh nầy từ năm 1959, nhưng ở xa, tôi không có bản dịch của Hòa Thượng Thiện Siêu.

KIM THÁNH THÁN Trùng tuyên Kinh Phật hoá Tôn-đà-la-nan-đà nhập đạo

KIM THÁNH THÁN
Trùng tuyên
Kinh Phật hoá Tôn-đà-la-nan-đà nhập đạo
…Phật nói Hết thảy chúng sinh Ở trong bể khổ Vì nhân nghĩ càn Gây duyên lăn-lộn …
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 [4] 5  
Về đầu trang