Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa
để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm,
nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…
lưu động.
Trước hết, tôi muốn chào mừng tất cả các bạn, những bạn hữu và học trò
đã có mặt tại giảng đường ngày hôm nay. Vào thời gian này, do tham dự một sự
kiện ở nước Anh, nên tôi tranh thủ thời gian đến đây để gặp gỡ và tổ chức lễ
đón mừng năm mới cùng tất cả các bạn.
Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo,
khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập
tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều.
BÁT NHÃ dịch là Trí huệ, nhưng Trí huệ nầy không phải như Trí huệ của
thế gian; Trí huệ của thế gian cần phải qua sự tác ý mới dùng được, còn
Bát Nhã của Tự tánh thì không cần sự tác ý. Cái dụng của Bát Nhã rất
lớn, không có khuôn khổ, không bị tất cả hạn chế, do đó sức dụng của Bát
Nhã với sự ứng dụng Trí huệ của thế gian khác nhau, vì thế nên người
dịch không dịch ngay là Trí huệ mà chỉ y theo tiếng Phạn (Ấn Độ) gọi là
Bát Nhã.
I. Luật Nhân Quả
1)
Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả, là sự hình
thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn sự vạn vật
trong vũ trụ không có ngoại lệ:
Để vấn đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, ý nghĩa của phương tiện và cứu
cánh cần được đồng thời thảo luận. Thí dụ như tôi muốn đi đến thành phố
A, tôi cần phải có hai chân, hoặc tốt hơn nữa tôi có một chiếc xe hơi.
Hai chân tôi hay chiếc xe của tôi là phương tiện để đưa tôi đến thành
phố A đúng như ý muốn của tôi. Sự đến được thành phố A là cứu cánh.
Đây là bài tiểu luận trong cuốn :“Leer ist die Welt“ (“Thế
giới rỗng không„) của Kurt Schmidt, 1953, nxb Christiani Konstanz) gồm
13 tiểu luận về các vấn đề tôn giáo, triết học, đạo đức học, ngôn ngữ
học và lịch sử triết học liên quan đến Phật giáo của nhà nghiên cứu Phật
giáo người Đức, Kurt Schmidt, một trong những người tiên phong (từ
những năm 20) nghiên cứu Phật giáo sâu sắc, nghiêm túc và trung thực tại
Âu châu.
...Khi sắp lìa đời thì nghiệp
nhân ấy phát khởi, sôi nổi trong tâm thức. Nghiệp nào mạnh thì sẽ bị lôi
vào cảnh giới tương đương với nó để thọ báo. Thí dụ như nghiệp lành
mạnh thì sẽ hiện ra cảnh giới sung sướng. Ngược lại nghiệp hung dữ ác
độc thì hiện ra cảnh giới đau khổ xấu xa.
Bạn thân mến,
Trong các thời khóa tụng niệm hằng ngày, chúng ta thường nghe lời cầu
nguyện rằng: “…tâm Bồ đề kiên cố…” Vậy, tâm Bồ đề là gì và nó quan trọng
như thế nào trong cuộc hành trình tu tập cũng như cho cuộc sống hiện
tại của chúng ta? Trước hết, xin chia sẻ với bạn một điều, rằng tâm Bồ
đề là yếu tố căn bản của mọi pháp môn tu tập và là yếu tính của cuộc
sống hạnh phúc, giải thoát,
Đức Phật không tách rời cuộc sống khỏi bối cảnh nền tảng xã
hội và kinh tế, Ngài xem xét nó như là một tổng thể, nhìn về tất cả mọi
mặt như xã hội, kinh tế và chính trị. Những lời dạy của Ngài về những
vấn đề đạo đức luân lý, tâm linh và triết học rất là nổi tiếng.
Các tin đã đăng:
|