Tôi tu vì tôi không phải là người đạo đức. Tôi tu vì tôi
còn nhiều nội kết chưa được giải tỏa, còn nhiều bài học ở đời mà tôi
chưa hiểu.
Đây
là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng
toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của
quý vị đáp lại lòng chân thành của nó.
Chân thành cám ơn đạo hữu Thiện Thông đã đánh máy gởi bài này cho Ban Biên Tập.
Nói tới chuyện Nhân Quả một số
người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Phật giáo là một tôn giáo khiêm tốn,
chú trọng vào tâm linh và trí tuệ, nhắm vào mục đích giải thoát con người khỏi
thế giới biến động và khổ đau.
Sự thực hành tâm
thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn
giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi
ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể
thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có
lòng thương xót thì không phải là kẻ có thiện tâm.
Nhiều đời nhiều kiếp chúng ta đã đưa biết bao sinh mạng vào
lò mổ, vào chảo dầu để biến thành món ăn ngon miệng. Chúng ta làm đổ máu
chúng sinh, bỏ mặc sự đau đớn rên la của chúng sinh.
Con người sanh ra đời đó là cái kết quả hình thành tiếp nối của cái
nhân mà do chúng ta đã gây tạo từ trong quá khứ. Căn cứ theo lý nhân quả
nghiệp báo, thì ta nhìn cái thân và cuộc sống của ta hiện tại mà ta có
thể đoán định được phần nào cái nhân của quá khứ mà ta đã gây ra. Trong
Kinh Pháp Cú Phật dạy rất rõ:
Con người ta có rất nhiều cách để cảm thấy mình hạnh phúc. Có
những người luôn luôn có đời sống thật hạnh phúc, bởi vì họ, tất cả là
bình thường. Tuy nhiên, hạnh phúc này không phải là mục đích chúng ta
muốn bàn đến hôm nay.
TIỂU LUẬN VỀ PHẬT GIÁO Nguyên
tác: Een kleine inleiding in het boeddhisme Tiến sĩ Edel Maex -
Nguyễn Thanh Hùng dịch
Các tin đã đăng: