Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử.
Chúng
ta sanh ra ở thế gian nầy, đa số là không biết để làm gì; chúng ta cứ
hồ đồ sanh ra, rồi lại hồ đồ chết đi. Trong khoảng thời gian từ lúc sinh
ra cho đến lúc chết đi, chúng ta vì danh mà điên đảo, vì lợi mà đảo
điên, vì sắc mà nghiêng ngả, vì muốn ăn ngon mà ngả nghiêng, vì ham
hưởng thụ mà điên điên đảo đảo.
Chánh
niệm có thể chuyển hóa tất cả các mối quan hệ cá nhân. Khi né tránh sự
đau khổ, có nghĩa là chúng ta ruồng bỏ những người thân cũng như chính
chúng ta. Nhưng khi nhìn vào bất cứ những điều gì nảy sinh bên trong
chúng ta một cách chánh niệm và từ ái là chúng ta có thể hiện diện một
cách đích thực và sống động với chính mình và với người khác.
Tôi tin rằng ý nghĩa
của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta
đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay
giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy.
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
Ở đời ai mà tránh được cái ngã, cái ngã chấp của mình! Khi thấy mình có một cái bản ngã hơn cái bản ngã của người khác thì cho đó là sang, là quý, là đáng trọng mà quên rằng người khác cũng có cái ngã đáng quý đáng trọng của họ.
Giác Ngộ -
Cư sĩ Upasika Kee Nanayon (1901-1978), còn được biết đến qua bút danh
Khao Suan Luang, là một trong những nữ giảng sư nổi tiếng của Thái Lan ở
thế kỷ XX. Bà cũng là tác giả của nhiều tập thơ nổi tiếng.
Tình bạn, Mối quan hệ và Tâm từ áiWhat is the key to people’s hearts? (Understanding.)Chìa khóa để mở ngỏ tâm hồn mọi người là gì ? (sự thấu hiểu)The most valuable thing in life is relationship (friendship).
Ðạo Phật là đạo rất thực tế chớ không phải huyền bí, nhưng
Phật tử chúng ta quen bệnh yếu đuối nên xem Phật giống như ông thần. Gặp
việc gì khổ quá chỉ xin với Phật cho bớt khổ, chớ không biết tu cho bớt
khổ. Ðó là điểm yếu đuối, sai lầm của Phật tử chúng ta.
Sống
ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi
thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có
rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất
phát từ chính mình.
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham
lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị,
Các tin đã đăng: