Bạn ơi, Tôi đang huân tập một đức tính: Hễ có ai chửi tôi, nhục mạ, bôi lọ tôi…tôi sẽ nhẫn nhục không trả lời. Nếu buộc phải trả lời tôi sẽ dùng lời lẽ ôn hòa, không dùng lời thô tục, hung dữ …để trình bày rõ sự việc, để mọi người được biết…mà không làm tổn thương đến người đang công kích hay thù hận tôi.
1. Đức Phật Tỳ Bà Thi có
dạy rằng: Bền chịu với các sự nhẫn nhục, ấy là giới hạnh đầu tiên mà
Chư Phật hằng khuyên chúng sinh . Người đã phát tâm Bồ tát mà còn phiền
giận, thì không đáng với tiếng Phật tử.
Trong khi chư Tăng đang chăm chú thọ thực thì có một
vị thầy Việt Nam rời khỏi bàn ăn đi chụp hình và làm công việc riêng.
Thấy vậy, một vị thượng tọa thuộc tông Annam (tông Việt ở Thái) mới nói
với bạn tôi là sao lại có những vị tu sĩ giống cư sĩ vậy; không có nề
nếp, quy củ gì cả.
1. PHẬT
Đức Phật – bậc dẫn đường chân chính
Trong các Kinh điển, Đức
Phật nói rằng chúng ta cần xem bản thân là người bệnh, và Đức Phật là bác sĩ,
và giáo lý là thuốc. Quan hệ của chúng ta với Đức Phật giống như một người bệnh
với bác sĩ. Như khi chúng ta theo một chế độ ăn kiêng và uống thuốc theo đơn của
bác sĩ, chúng ta nên theo những chỉ dẫn của Phật và áp dụng các giáo lý này. Bằng
cách uống thuốc, chúng ta sẽ thu được cả những lợi ích tạm thời và dài hạn.
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu
tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục
khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những
hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu
cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong
hơn hai ngàn năm qua.
Tìm hiểu hành trạng của Bồ – tát Thích Quảng Đức , người đã vì “sự
trường cửu bất diệt của Phật Giáo Việt Nam”(1) mà “phát nguyện thiêu
thân giả tạm này cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật
Giáo ” ,
Con người ta không nên sống hai mặt, cái thể hiện ra
cũng đúng là cái ta suy nghĩ. Xử sự ở nơi công cộng cũng giống như ở một
mình. Nếu bạn khen một người thì đó cũng phải là điểm đáng khen thật
sự. Nếu bạn lịch sự với một người thì đó cũng phải do sự tôn trong Phật
tính bên trong con người đó.
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức
Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn
mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát.
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật
Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương
vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng
với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng
cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi
trường tại Himalaya.
Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp do tâm sanh. Tâm là thực thể của
vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt hiện sai biệt hình hình sắc sắc,
trùng trùng duyên khởi, cái này có cái kia có và ngược lại, như lưới đế
châu.
Các tin đã đăng: