Hãy
lang thang. Hãy đến với cuộc sống của mọi người. Hãy mở bung trái tim
mình. Hãy mở toang cánh cửa của tâm hồn. Khi đó chúng ta sẽ thấy những
cái “hợm hĩnh” của cái “tôi” tan biến mất. Cuộc sống này thật đẹp, nhưng một mình ta không đủ làm đẹp cho đời. Đời đẹp vì có người. Có mình có ta...
Mới đây trên hệ thống liên mạng toàn cầu xuất hiện bài viết “ Tội Ác Phóng Sinh”
của một tác giả nào đó trong nước, rồi được nhiều người chuyển tiếp
khiến hàng Phật tử có thể dao động, ngoại đạo có thể lấy cớ đó cho rằng
Phật Giáo khuyến khích “tội ác” (*) qua tục lệ phóng sinh chứ Đạo Phật cũng chẳng tốt lành gì.
Nghe
là sự vận hành tự nhiên của một cơ thể bình thường. Thế nhưng sự vận hành này
tuy tự nhiên nhưng không phải hoàn toàn phóng túng, bừa bãi, vô tổ chức… mà có
chọn lọc.
Chúng
ta có thể ví lỗ tai (nhĩ căn) của chúng ta giống như một chú lính. Khi nhận
được một tín hiệu, một thông điệp, một tin tức nào…
Sau 6000 năm tạm gọi là “văn minh, tiến bộ”. Loài người đã đạt được những “thành tích” sau đây:
- Vũ khí hạch tâm đặt trong các hầm chứa dư sức hủy diệt trái đất.
- Vũ khí vi trùng, hóa học nếu nói đến số lượng khiến nguời ta phải rùng mình.
- Tàu ngầm nguyên tử, hỏa tiễn liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân…đếm không hết.
Câu chuyện bắt đầu vào bữa cúng đình An Hội, Tỉnh Bến Tre mùa
xuân năm 1920. Đây là ngày lễ hội quan trọng cho nên ngoài các ông hương cả,
hội đồng, thương gia có máu mặt, ban tổ chức còn cho mời những viên chức quan
trọng của tỉnh. Trong số thực khách, nổi bật nhất có Cậu Út Giồng Trôm và Cậu
Tư Albert – Phó Sở Mật Thám.
Nói
tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời,
quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì
khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hòan tòan.
Vào
ngày 08-04-2010
tôi đã có dịp giới thiệu cuốn sách Tu Tại Gia của GS. Lê Thái Ất. Nay
do duyên may, lại được hân hạnh giới
thiệu cuốn sách mới vừa xuất bản, có tựa đề rất dài Vãng Sanh Tịnh Độ: Làm Thế Nào Để
Phân Biệt Được Một Người Chết và Một Người Vãng Sanh Tịnh Độ của BS.
Nguyễn Thanh Giản. Vì tựa đề quá dài làm người đọc khó nhớ cho nên tôi mạo muội
rút gọn tên sách thành Chết Hay Vãng Sanh Tịnh Độ? để độc
giả dễ nhớ hơn. Sách được ra mắt tại tư gia một thân hữu tại San Jose trong khung cảnh ấm cúng, đạo vị vào
ngày 19-12-2010.
Trong bài viết Người Việt: Những Đức Tính Tốt và Xấu phổ
biến trên các diễn đàn vào ngày Mùng 4 Tết Kỷ Sửu 2009 tôi đã đưa ra 10
tính xấu cũng như 10 tính tốt của người Việt Nam. Nay tôi xin trở về
với kho tàng văn hóa dân gian của dân tộc tức Tục Ngữ và Ca Dao để tìm
hiểu những tính tốt mà những đức tính này không phải chỉ là nền tảng cho
sự thành công của cá nhân người Việt mà còn giúp cả cộng đồng, đất nước
chúng ta:
Nhân đọc bài viết về tiểu sử
và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong
mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là “biện luận đệ nhất” đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi
không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với
một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo
Hội
Thảo Hoằng Pháp Toàn Quốc 2011 tại Bình Dương vừa kết thúc tốt đẹp. Sau cuộc hội
thảo chắc chắn chúng ta phải bắt tay vào việc. Ban Hoằng Pháp của Giáo Hội Phật
Giáo Việt Nam,
sau khi đúc kết mọi ý kiến qua những bài tham luận, sẽ hình thành một kế hoạch
hành động.
Các tin đã đăng: