BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC NGỌN LỬA VÀ TRÁI TIM Lê Mạnh Thát Chủ biênNhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. HCM 2005
BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU:TRƯỞNG BAN: GSTS Lê Mạnh ThátTHƯ KÝ: TS. Thích Đồng BổnTS. Thích Nhật Từ
Lời
Giới Thiệu
Ðôi nét
về tác giả quyển Ðức Phật Lịch Sử H. W. Schumann là học
giả người Ðức sinh năm 1928. Ông nghiên cứu ngành Ấn Ðộ
học, các tôn giáo đối chiếu và nhân chủng xã hội học
tại Ðại học Bonn (Ðức). Ông nhận rằng tiến sĩ năm
1957 với luận án Triết học phật giáo. Từ 1960 đến 1963
ông là giảng sư Ðại học Ấn Ðộ ở Benares, Ấn Ðộ.
NẾP SỐNG TỈNH THỨCCỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA(Trọn Bộ Hai Tập)Thích Nữ Giới HươngNhà xuất bản Hồng Đức 2012Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học
Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có
ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore
(1861-1941), Thánh Mahatma Gandhi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là
Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 (1935-?). Vâng, Tenzin Gyatso,
Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
Xuôi dòng Hương Giang - Phần 1 - Ngã ba Bằng Lãng Sông Hương không chỉ là một vẻ đẹp hoàn mỹ mà tạo hoá đã ban cho Huế mà nó còn là một dòng sông huyền thoại ẩn chứa nhiều điều về mảnh đất Cố Đô xưa.
Bối cảnh lịch sử và các thời đại trong lịch sử Phật giáo
A. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Tín đồ Phật giáo tin rằng có một con người thật được tôn xưng là đức
Phật, hay Đấng Giác Ngộ, đã nhận ra được trí huệ sáng suốt xa xưa, hay
nói đúng hơn là từ vô thủy, của con người. Và ngài đã làm được điều này ở
Bihar, Ấn Độ, vào khoảng từ năm 600 cho đến 400 trước Công nguyên –
thời gian chính xác không được biết.
GIẢNG LUẬN DUY BIỂU HỌCNhất HạnhLá Bối Xuất Bản 1996
PHẦN
DẪN NHẬP
DUY
BIỂU NGŨ THẬP TỤNG
Tụng
đây có nghĩa là một bài kệ, tiếng phạn là Karika. Ngũ thập
tụng là năm mươi. Duy biểu là tên mới của Duy Thức. Có
hai tiếng Phạn có thể dịch thành thức. Tiếng thứ nhất
là vijnana, tiếng thứ hai là vijnapti.
THAY LỜI TỰA
Đại sư Huệ Năng ra đời năm 638, là vị Tổ sư đời thứ sáu (Lục Tổ) của
Thiền tông Trung Hoa, và là một trong những vị Tổ sư được nhiều người
biết đến nhất. Vai trò của ngài cũng đặc biệt quan trọng đối với người
Việt Nam,
PHẦN I - GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT I.1. CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP * * *
NHAN ĐỀ VÀ GIỚI
THIỆU ĐỀ TÀI Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm
lý con người. Tâm lý học thường đi đôi với giáo dục học, gọi chung là tâm
lý giáo dục. Về góc độ lịch sử, tâm lý học ra đời muộn hơn so với các
ngành khoa học khác. Nhưng cũng như các ngành khoa học, tâm lý học bắt
nguồn từ triết học
Các tin đã đăng: