TỰA
Vua
Trần Nhân Tông là một vị anh hùng dân tộc, có những đóng góp to
lớn, nhiều mặt cho đất nước, cho lịch sử. Vua đã trực tiếp lãnh đạo
quân và dân nước ta, tập hợp được những nhà quân sự tài giỏi, huy
động được tiềm lực của toàn dân, đánh thắng đội quân hung hãn, thiện
chiến nhất thời bấy giờ, làm nên những chiến công oanh liệt Hàm Tử,
Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Lê Mạnh Thát NGHIÊN CỨU VỀ THIỀN UYỂN TẬP ANHNXB Thành Phố Hồ chí Minh 1999 - NXB Phương Đông 2006
PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG
Cao Hữu Đính
Xuất bản: Phật Học Viện Nha Trang, Phật lịch 2513
THAY LỜI TỰA
Sau
bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu
óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có
lẽ không bao giờ vói tới.
Tiểu tựaQuyển sách này nhan đề là Đường qua xứ Phật, chính là chuyện ngài Huyền Trang đi thỉnh kinh.
Văn minh nhà Phật đã làm cho tỏ rạng các nước phương Đông. Ta dầu quên
nhưng sử sách vẫn còn. Sử sách dầu nát, nhưng những đền đài mỹ thuật ở
Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên... cũng hãy còn. Đó là những bằng
chứng rất rõ ràng vậy!
Chương XXVI: Khái quát về công cuộc chấn hưng Phật Giáo từ 1930 đến 1945
BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA
Từ
giữa thế kỷ thứ mười sáu trở đi, bạo động và loạn lạc xảy ra liên tiếp
khiến một mình Nho giáo không còn đủ sức làm chỗ nương tựa tín ngưỡng và
nơi an tâm lập mệnh cho quần chúng nữa. Vì vậy ta thấy giới cầm quyền
lại tìm về đạo Phật và giọng chống đối kỳ thị đạo Phật của nho gia cũng
dịu dần đi. Dần dần, một số nho gia trở nên có cảm tình với đạo Phật.
Nhưng phải đợi cho đến khi văn hóa Tây phương du nhập, Tây học chiếm chỗ
của Nho học, ta mới thấy cảnh nho sĩ và tăng sĩ ngồi chung uống trà và
đàm đạo nơi thiền viện trở thành một cảnh tượng phổ thông.
Chương XVII: Sinh hoạt của Tăng Đồ và Cư Sĩ
TĂNG SĨ, TỰ VIỆN,VÀ SINH HOẠT KINH TẾ.
Trong
thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, khoảng trên 15.000
người đã được thụ giới xuất gia trong các giới đàn do giáo hội Trúc Lâm
tổ chức. Giáo hội Trúc Lâm là một giáo hội có tính cách “nhà nước” bởi
vì được triều đình ủng hộ. Ta đã biết từ đời vua Anh Tông, tăng sĩ được
bắt đầu cấp độ điệp - Ðộ điệp là chứng thư của chính quyền làm thông
hành cho tăng sĩ. Tại tu viện Quỳnh Lâm có lưu trữ hồ sơ của tất cả tăng
sĩ thuộc giáo hội Trúc Lâm. Những tu sĩ nào có độ điệp hẳn đã được
hưởng những điều kiện dễ dàng trong thời gian du hành, khảo cứu
MỤC LỤC
Chương
I TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU
-
Ba trung tâm Phật giáo đời Hán
-
Nguồn gốc trung tâm Luy Lâu
-
Trung tâm Luy Lâu thành lập sớm hơn các trung tâm Lạc Dương
và Bành Thành
-
Trung tâm Lạc Dương
-
Trung tâm Lạc Dương được thành lập do từ trung tâm Bành
Thành
-
Nguồn gốc trung tâm Bành Thành
PHẦN 1: LỜI GIỚI THIỆU Tác phẩm “NHỮNG HỘ
PHÁP VƯƠNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH SỬ ẤN ĐỘ” của Bác sĩ Trần Trúc Lâm Có không
ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh
ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt
đối, mọi sự vật trên thế gian này chỉ là vòng lẫn quẩn không có cái nào
trước,
Từ lâu, tôi hằng tâm nguyện
được dịp phiên dịch hay biên soạn lịch sử của những Ðại Tông Ðồ Ðức
Phật, nhất là các ngài Xá Lợi Phất (Sàriputta), Mục Kiền Liên (Màhà
Moggallàna), A Nan (Ananda) Ca Diếp (Kassapa), Ưu Bà Li (Upàli) v.v...
Nhưng rất tiếc tìm được tài liệu đầy đủ để đúc kết cuộc đời của vị Thánh
Tăng ấy không phải là chuyện dễ.
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần, qua hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, vì sự an lạc, hạnh phúc, giải thoát cho chúng sanh và thế gian, nên xuất hiện ở cõi Ta bà nầy.