Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI

KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI
KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI Lê Sỹ Minh Tùng PL. 2556 DL. 2012

Kinh Tứ thập nhị chương

Kinh Tứ thập nhị chương
NGHI THỨC KHAI KINH (Phần nghi thức này không thuộc Kinh văn nhưng cần tụng niệm trước để tâm thức được an tịnh trước khi đi vào tụng đọc Kinh văn) NIỆM HƯƠNG

KINH PHÁP CÚ HÁN TẠNG

KINH PHÁP CÚ HÁN TẠNG
Bài tựa Kinh Pháp Cú Trong tạng kinh chữ Hán Người viết: Cư sĩ Chi Khiêm (thế  kỷ thứ III)Người dịch: Thích Nhất Hạnh

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận
MỤC LỤC Lời nói đầuKính thưa quý vị độc giả, Bộ Kinh Duy Ma Cật đã được nhiều người dịch ra Việt Văn, nhưng ít ai giải thích nghĩa bóng lý ẩn của lời Kinh để vạch ra con đường tu giải thoát cho những người còn có bổn phận với gia đình xã hội, chưa đủ duyên lành xuất gia cầu Ðạo; tuy nhiên không phải vì vậy mà họ bị thiệt thòi,

MI TIÊN VẤN ĐÁP (Milinda Panha)

MI TIÊN VẤN ĐÁP
(Milinda Panha)
MI TIÊN VẤN ĐÁP(Milinda Panha)Dịch Giả: Hòa Thượng Giới Nghiêm(Maha Thera Thita Silo) Tỳ Kheo Giới Ðức Hiệu Đính, Ấn Bản 2003

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - Giảng: Đại sư Tịnh Vân - Dịch Việt Thích Minh Quang

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - Giảng: Đại sư Tịnh Vân - Dịch Việt Thích Minh Quang
Lời Người DịchKinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo; lại thêm, văn Kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá. Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, các tăng ni sinh trong Tòng lâm và Phật Học Viện phải học thuộc lòng và đọc tụng Kinh này hàng ngày.

Kinh Bát Ðại Nhân Giác Dẫn Giải

Kinh Bát Ðại Nhân Giác Dẫn Giải
Ðiều Giác Ngộ 1 và Pháp Giải Thoát Tri Kiến Kinh Bát Ðại Nhân Giác Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân. (Bát Đại Nhân Giác Kinh). Từ tiếng Pali, Ngài An Thế Cao dịch ra Hán văn, rồi có những vị đạo học dịch ra Việt văn và diễn giảng, trong đó có bản của dịch giả Thích Minh Quang, Thích Thanh Từ , v.vv mà Phổ Nguyệt sẽ trình bày điều giác ngộ 1 nhận định về thế giới quan và pháp giải thoát tri kiến sau. Xuất xứ kinh Ðại Nhân Giác và tác gỉả dịch ra Hán văn được các dịch giả trên đã trình bày rõ ràng, nên sự lập lại không cần thiết.

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA )

KINH PHÁP CÚ
(DHAMMAPADA )
"Thà biết ít mà biết chắc,Khỏi tu mù và chẳng mắc tu lầm."-- Thiện-Nhựt.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page: [1] 2  
Về đầu trang