Một
cái Tết nữa lại về trong không khí đưa tiễn năm cũ qua đi, chào đón một
năm mới đang về, mùa xuân tới mang theo hơi ấm của yêu thương. Có lẽ ai
xa xứ cũng có cảm giác như tôi lúc này, một cảm xúc mộc mạc thân thương
chợt ùa về.
PHÚ KHAI MÃ ĐÁOTrước đèn lần dỡ trang xưaChợt thấy bụi về vương vãiTrời Nam vĩ đạiĐất Bắc lăm le
(Đọc bài “Tìm hiểu một bài thơ xuân của Vương Duy” của Hoàng Phong,
tôi rất tâm đắc; không phải là tâm đắc toàn bộ bài viết, mà tâm đắc ở chỗ:
Chúng ta đừng nên dễ dãi hoặc rập khuôn theo những bình luận văn học, thiền học
của các thế hệ đi trước.
(VTC News) - Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ quan điểm phản đối việc ăn Tết theo dương lịch.
Dân Việt - Nếu Tết ta không còn, liệu người nước ngoài, khách du lịch có còn mặn mà với văn hóa Việt Nam nữa hay không ? Lợi ích kinh tế đạt được khi ăn theo Tết tây có đủ để “mua lấy” bản sắc hay không ?
Giáo sư sử học Lê Văn Lan cho rằng việc gộp tết tây – tết ta thành một không hề 'tiết kiệm hơn' như quan điểm của nhiều người.
“Những nhà sư xuất gia tu
hành tức là đã rời xa đời sống thế tục. Vì vậy, không khí chuẩn bị và
đón Tết cũng có nhiều nét khác biệt so với người ngoài đời” - Sư cô
Thích Nữ Diệu Pháp (Hà Nội) tâm sự.
(VTC News) - Nhà sử học Dương Trung Quốc bày tỏ ý kiến quanh ý tưởng gộp Tết cổ truyền với Tết Dương lịch để tránh lãng phí, hòa nhập với thế giới.
Nếu khi phóng sinh chúng ta hồi hướng công đức này đến các oan gia, trái chủ của chính chúng ta, đến tổ tiên, ông bà và gia đình cũng như đến mọi chúng sinh trên thế gian này thì rất tốt
Tối 10/2/2013 (nhằm đêm 29/12/ âm lịch), trước giờ giao thừa,
đón mừng năm mới, Ban Văn hóa THPG TP.HCM đã tổ chức chương trình Di
Lặc du xuân - thăm và tặng quà cho các mãnh đời lang thang tại Q. 5, Q.
10 và Q. Tân Phú.
Các tin đã đăng: