Hoa
thủy tiên là thú chơi tao nhã của người Hà Nội xưa, ngày nay thú chơi
này đang dần được khôi phục. Người sành chơi hoa thủy tiên thường không
bán mà họ trồng hoa để chưng ngày Tết và tặng người thân, bạn bè.
TTXuân - Những bức ảnh chụp Tết Sài Gòn từ đầu thế kỷ 20 như một cuốn phim quay chậm, trở về quá khứ. Một “nhân chứng” trung thực nhất của dòng thời gian mà ta còn cảm nhận được
Sau ngày 25 tháng Chạp, khi mà
con nít đã được nghỉ học, Phật tử đã được cho nghỉ làm việc để ăn Tết thì chùa
quê bắt đầu đông hẳn.
Tạm gác lại việc riêng một ngày, đông đảo Phật tử các nơi đã tụ hội về cùng với quý thầy gói bánh, đón Tết nguyên đán. Những nụ hoa khoe sắc, những đòn bánh quê hương, những nụ cười hỷ lạc ấm tình đạo vị, những bếp lửa hồng sưởi ấm tình người, tình đạo trong tiết trời giá lạnh, những nồi bánh nghi ngút khói lan tỏa khắp nơi đón chờ mùa xuân ấm áp đang về bên hiên.
Miền Bắc thường
bày 5 loại quả có 5 màu sắc khác nhau theo Ngũ hành. Ở miền Nam, các
loại quả trong mâm khi ghép lại trở thành những cái tên ý nghĩa, cầu
mong sự thịnh vượng.
Tết
là lễ hội quan trọng nhất của nền văn minh lúa nước là thời gian cao
điểm của mùa xuân, biểu hiện cho sự đoàn tụ gia đình, sự giao hòa với
cảnh đẹp của trời đất & sự phát triển của muôn loài...Tuy
thế, trong vui xuân, chúng ta cũng không quên những tai họa tiềm ẩn
trong những sinh hoạt ngày Tết.Thật vậy, đã có nhiều từ ám chỉ các tai
nạn và bệnh tật xảy ra trong những ngày Tết như:
Với chủ đề “TP.HCM - thành phố tôi yêu” sáng 28-1 đường hoa Nguyễn Huệ
đã hoàn tất những công đoạn trang trí suốt chiều dài cung đường với
những hình tượng của hồn quê giữa phố, sẵn sàng đón khách tham quan sau
lễ khai mạc lúc 19g tối nay.
GNO - Như thường lệ, cứ đến cuối năm là anh bạn phóng viên Đài PTTH tỉnh đặt hàng cho tôi thư họa một con giáp, để anh ấy đến quay con giáp tôi vẽ vài phút cho chương trình Tết, như tác phẩm tôi đã từng vẽ: Xuân Tân Mão 2011, Xuân Nhâm Thìn 2012…
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi
nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống
lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh(1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống
lâu là sự đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì
giới luật; an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là
thành tựu Ngũ lực. Xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh ở kinh tạng, bốn pháp
này chuyên chở nhiều tầng nghĩa phong phú, sinh động, từ thấp lên cao.
Các tin đã đăng:
|