Vậy
là đã hai mươi ba tháng Chạp, tôi cố tình không nghĩ gì khi đi qua cửa
hàng bánh chưng của ông bà lão đầu hẻm. Dường như ông bà cũng bận rộn
hơn, tiếng cười và cả những bước chân già cũng vội vã hơn.
Trong những ngày này người dân nên ý thức để giữ gìn nếp sống văn hóa một cách tích cực. Không để những tình trạng phóng uế, bừa bãi, làm mất cảnh quan môi trường, làm ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa đã được lưu truyền từ xa xưa đến nay.
Ngựa Nòi Thông Minh Thành Ba-La-Nại thuở xưaỞ miền bắc Ấn có vua trị vìQuốc vương nhiều ngựa kể chiNhưng riêng một ngựa kia thì tuyệt luânNgựa nòi, giống tốt vô ngầnLớn to, mạnh mẽ thêm phần thông minh
Mùa xuân là một chủ đề được thi hào Nguyễn Du nhắc đến khá nhiều
trong thơ chữ Hán của cụ. Lạ thay, đó là những mùa xuân tha hương buồn
bã đến chết người. Trong 249 bài thơ chữ Hán qua ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục,
Mỗi
lần tết đến, chúng ta ôn lại những việc trong năm, những đoạn đường đã qua, những
sai lầm thiếu sót và những tạm thời thành tựu. Có những tiến bộ trên con đường
Phật đạo thì chúng ta càng gần với vị Phật tương lai, Đức Di Lặc hơn.
Những năm 50 của thế kỷ trước, tuy còn
ấu thơ, nhưng ở Trung Quốc tôi đã thuộc lời bài hát và đến nay vẫn còn nhớ là: “Đường
lên Tây Tạng không vết người đi, đèo núi cao lưng trời”. Thời đó Tây Tạng
hoang vắng, cư dân thưa thớt, đồi núi, sông suối nhiều, thảo nguyên bao la và đi
lại khó khăn.
Một
cây cầu có thể đưa hết tất cả người, súc vật, hàng hóa đi qua trên đó.
Đưa qua hết thảy, không kể sang hèn quí tiện. Cái chính là có đưa qua
hết - tất cánh độ khứ - được hay không? Nếu không qua lọt, hoặc đi qua
một cách khó khăn thì đích thị là cầu khỉ rồi. Hoặc đôi khi người qua
rồi, bóng còn kẹt lại bên cầu.
Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi là mai rừng, mai tự nhiên hay mai thiên nhiên chỉ có năm cánh, hoa nhỏ và thân cao to có khi đạt đến chiều cao hơn chục mét, hương thơm thoang thoảng, lây lất mùi gỗ rất dễ chịu và mát, không nồng và đậm như một số loài hoa khác.
Mỗi
lần tết đến mọi người hay nói đến xuân Di lặc, đây là vị Phật tương lai
mà chúng ta thường nghe thấy đọc tụng, đó chính là vị Phật mà chính
Phật Thích Ca đã truyền dạy lại cho chúng ta, vị Phật có hình tượng theo
phong cách Ấn Độ, trang phục theo đúng với hoàng gia Ấn Độ thời đó, uy
nghi tuấn tú như hoàng tử.
Dòng
thời gian
Biết
đâu là ước hẹn
Dấu
chân xưa còn vết mộng
cô phương
Gió
bạt đỉnh ngàn mây trời
tiễn biệt
Mùa
xuân nào rụng xuống gót phong sương !
Các tin đã đăng: