Thời gian thấm thoát, trái dất xoay vần, Xuân,
Hạ, Thu, Đông. Năm nay là năm con rồng (Nhâm Thìn). Cho nên nhân dịp năm mới
Nhâm Thìn xin nói chuyện con rồng chia sẻ đến quý Pháp hữu.
Lễ cúng giao thừa, gồm nhiều hình thức cúng khác nhau, là
nghi lễ quan trọng vào giờ phút trang trọng tiễn năm cũ, đón năm mới,
theo truyền thống dân tộc.
Sáng 12/1, Phố ông Đồ tại Nhà văn hóa Thanh niên (Q.1, TP.HCM) đã khai hội chào xuân trong tiết trời se lạnh.
*Ngay
từ bây giờ bạn có thể gửi lời chúc năm mới qua phần “Ý kiến bạn đọc”
ngay dưới bài viết này. Chúc độc giả một năm mới với những điều tốt đẹp
nhất!
天增歲月人增壽
春滿乾坤福滿門
Thiên tăng tuế nguyệt nhân tăng thọ
Xuân mãn càn khôn phúc
mãn môn
Mỗi năm một lần, có những ngày đầu năm ở thành phố ồn ào kia
trở nên lặng lẽ, những con đường chật chội bỗng vắng hẳn, rộng hơn thì
hiểu ngay rằng, những con chim đang bay về với mẹ. Và, phải chăng, thật
hạnh phúc cho ai vẫn còn mẹ để trở về những ngày tết?
Có nhiều nhà chuyên môn và sách hướng dẫn về ngày, giờ, hướng tốt để
khai môn, xuất hành, khai trương, cầu phúc, cầu lộc dịp Tết Nhâm Thìn
(2012). Ở đây, Chùa Phúc Lâm Online chọn cuốn Trung Quốc Dân Lịch năm
Nhâm Thìn (2012) của tác giả Đặng Vọng Dân, do Trung tâm Phong thủy
Hồng Kông xuất bản, lược dịch giới thiệu những ai có nhu cầu trong dịp
năm mới.
Không đặt nặng chuyện hoài cổ, xin hãy hướng thượng với cây
nêu giữa bầu trời, bỏ qua những điều không may, những được thua, hơn
thiệt của cuộc sống năm cũ, xin hãy trãi lòng để sống thuận thảo với
Trời Đất và vui đón xuân cùng thiên nhiên và mọi người. Và như thế, cây
nêu ngày Tết mở đầu những ngày tống cựu nghinh tân đầy ấn tượng.
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một nét
văn hóa đặc sắc của người Việt, đã được hình thành từ rất lâu đời.
Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn" mà
còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ
lòng thành kính trước tổ tiên, các thành viên trong gia đình càng thắt
chặt thêm sợi dây huyết thống.
Lời người dịch:
Phần trích dịch dưới đây nằm trong
đoạn đầu của bài diễn văn
nhận giải Nobel
văn chương của
Yasunari Kawabata, đọc tại Hàn Lâm viện Thụy Điển vào tháng 12 năm 1968,
với nhan đề “Japan, the Beautiful and
Myself”.(1) Tanka (đoản ca: 短 歌),
là thể loại
thơ độc đáo của
Nhật Bản,
Các tin đã đăng:
|