Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Phiên chợ tết

Phiên chợ tết
Em là "người lãng mạn cuối cùng của thế kỷ XX còn sót lại" - cô vợ "đanh đá" của tôi nói thế khi tôi nói: "Anh chán cái chợ của em lắm rồi. Nhất là chợ tết. Ngõ chợ lộn xộn, hàng hóa mỗi người vài cái rổ, có khi rải cả nylon đổ hàng trên mặt đất. Chen chúc rõ ghê!". Mà cô ấy không chán các "sản phẩm" bày trên đó. Từ vài sợi dây chuyền giả cho đến mấy cái rế đan bằng tre cũng có, rau củ không chọn lọc, đổ thành đống. Cô ấy nói: "Đó mới là chính phẩm của nhà vườn, thu hoạch rộ lên, chưa qua khâu ngồi lựa thì mình tự lựa!". Làm như ngồi chồm hổm chen vai thích cánh bên đống cà rốt củ cải, su su lẫn lộn cạnh khoai sọ khoai tây dính đất ấy là vui lắm.

Ý nghĩa và sự may mắn của Tết

Ý nghĩa và sự may mắn của Tết
Tháng 1 năm 2009 tôi mắc kẹt trong một vụ tắc đường trầm trọng nhất tôi từng biết. Lúc đó là 6g30 sáng, bạn gái tôi (bây giờ là bà xã) và tôi ở trong một đám đông khổng lồ những người đang vội vã về quê để đón tết với những người thân vào những ngày cuối cùng của năm cũ.

Ăn Tết nhà Phật

Ăn Tết nhà Phật
Ăn Tết nhà Phật có gì lạ không?  Nếu không thì mấy ngày Tết người lại đến chùa? Người tu đón tết sẽ được gì?...

Chút chạnh lòng ngẫu hứng Mùa Xuân

Chút chạnh lòng ngẫu hứng Mùa Xuân
Trời sớm vào xuân, những đêm buồn thao thức, không ngủ được, hơi sương lạnh còn sót lại của mùa đông năm cũ đủ để cơ địa những người nhạy cảm với thời tiết một thoáng vấn vương .

Xem các 'anh đồ' trổ tài ở phố ông đồ

Xem các 'anh đồ' trổ tài ở phố ông đồ
Bên cạnh các ông đồ, năm nay xuất hiện thêm nhiều các “anh đồ” còn rất trẻ mang nghiên, bút, bày mực tầu giấy đỏ để viết chữ trên con phố cạnh Văn Miếu, Hà Nội.

Ý NGHĨA PHƯỚC HAY HỌA NGÀY 23 THÁNG CHẠP ĐƯA ÔNG TÁO VỀ TRỜI

Ý NGHĨA PHƯỚC HAY HỌA
NGÀY 23 THÁNG CHẠP ĐƯA ÔNG TÁO VỀ TRỜI
Táo Quân (chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp. Việt Nam và Trung Hoa có những truyền thuyết về Táo Quân khác nhau. [1]

Tết năm nào

Tết năm nào
Tết, chỉ một tiếng ngắn gọn, nhưng gợi lên trong tâm tư mỗi người Việt chúng ta bao hình ảnh thiêng liêng,  vô số mẩu chuyện vui buồn.

Mùa xuân con én đưa thoi

Mùa xuân con én đưa thoi
1. Một con Én không làm nên mùa xuân nhưng “Con Én đưa thoi“cũng sẽ dệt nên mùa xuân! Con người như chiếc thoi đưa dệt nên mùa xuân cuộc đời. Mới chớp mắt, mùa theo mùa, ấm áp, nắng chói chang hay trải dài trong rét buốt …

Thế nào là cúng Phật?

Thế nào là cúng Phật?
Trong ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn, trước sau như một đối với Cha Mẹ,

Mùa xuân tìm hiểu về hoa mai

Mùa xuân tìm hiểu về hoa mai
Tính chất thanh nhã của cây Mai vàng đã làm nhiều chủ đề muôn đời để viết cho mùa Xuân và Tết của Việt Nam. Đầu Xuân, trong 3 ngày tết, Mai được cắt cành chưng trên bàn thờ để cầu cho sự may mắn, sự hạnh phúc cho gia đình hay việc làm ăn được phát lộc, phát tài, sung mãn của năm mới đang đến cho tất cả người Việt.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  
Về đầu trang