Cây
nhang được xem như một sợi dây thiêng liêng nối liền giữa cuộc sống con
người và ông bà tổ tiên, thần thánh, đất trời, qua những làn khói
hương cuộn tròn của nó, phảng phất, rồi tan dần trong không gian.
GN - Người Phật tử Việt Nam cũng có tâm lý chiêm ngưỡng, tôn kính Phật Di Lặc và Ngài trở thành biểu tượng cho sự mong cầu an vui, thịnh vượng dài lâu trong tâm khảm của lòng mình…
Rồng về
hát bản xuân ca
Tình thơm
quê mẹ vườn cà nương rau;
Dẫu đời quán trọ qua mau
Theo ông Tống Thiều Quang, một chuyên gia người Đài Loan đã
có hàng trăm đầu sách về phong thuỷ được xuất bản tại Việt Nam, thì ngày
mồng 1 Tết Nhâm Thìn năm nay sẽ là ngày Tân Xuân Đại Cát (Xuân mới có
điều tốt lớn).
Người Việt Nam còn có tục xuất hành đầu năm để đi tìm
cái may mắn cho mình và gia đình trong cả năm. Tết Nhâm Thìn năm nay,
chúng ta nên xuất hành thế nào cho tốt?
Chỉ còn không lâu nữa là đến khoảnh khắc giao thừa thiêng liêng,
chuyển đổi năm cũ sang năm mới...
Đây là dịp để mọi người ước nguyện, tìm về với chốn tâm linh, lễ tạ tổ tiên sau một năm vất vả mưu sinh.
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt
đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc
vào lúc giao thừa. Giao thừa là gì? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy
Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm
vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ, mới này, có lễ trừ tịch.
Hòa vào không khí chào đón ngày Tết cổ truyền, nơi cửa
thiền trong những ngày này cũng lo trang trí, tổ chức mừng năm mới theo
nghi thức Phật giáo tôn nghiêm.
Tết này con không được cùng mẹ gói những chiếc bánh chưng vuông, giúp mẹ bứt lá cây mai trước nhà kịp nở đón xuân.
Các tin đã đăng: