Hôm nay, đúng ngày sơ thất của cố ca sĩ phật tử Hà Thanh, pháp danh Tâm Từ, tạ thế ngày 01/01/2014, hưởng thọ 77 tuổi, mặc dù đến ngày 12/01/2014 tới đây mới làm lễ và an táng tại chùa Việt Nam, Roslindale, quận Suffolk, Massachusette, Hoa Kỳ
Khác với văn xuôi là ngôn ngữ của trí óc, thi phú là ngôn ngữ của con tim. Nếu một bài thơ không biểu lộ được những xúc cảm của con tim thì nhất định sẽ không phải là một bài thơ đúng nghĩa của nó, mà chỉ là một bài văn vần.
Đời nhà Đường ( 618-907) bên Trung Hoa có một người nông phu rất tàn ác.Trưa hôm nọ , ông ra xem xét công việc ngoài đồng ruộng . Ông thấy con bò của hàng xóm chạy lạc vào đám ruộng của ông , nó đang gặm lúa và dẫm đạp hoa màu .
Buổi chiều sau khi phụ mẹ lặt rau, bé Tâm ngồi học bài chờ ba đi làm về.
Anh Trí bước vào nhà căng thẳng khác thường nhưng bé Tâm là đứa con gái
7 tuổi nào có biết chi. Bé lấy bài tập được điểm cao khoe rồi nhân tiện
vòi vĩnh ba dẫn đi mua truyện tranh về đọc.
Ta trong thời quá khứ thường làm thỏ chúa, do các nghiệp nhân
còn sót lại từ đời trước của mình, tuy thọ báo thân làm thỏ mà biết nói
tiếng người. Thỏ chúa tánh ngay thẳng, thất thà, chưa từng biết dối trá,
dốc chứa nhóm trí tuệ, huân tập theo từ bi, tâm không hế dấy niệm sát
hại, ở trong vô lượng trăm ngàn con thỏ, do bẩm tánh hiền hoà, mực
thước, nên được đứng đầu đồng loại.
Một
năm sắp trôi qua, đây là dịp chúng ta nhìn lại trong một năm qua ta đã
làm được gì, tu được gì? Nhà nhà mua sắm, người người mua sắm, nhưng có
một món mà không nhà nào không có, đó là lịch, dù nghèo hay giàu thì tối
thiểu trong nhà cũng có một cuốn lịch, lịch là biểu tượng để tính thời
gian, mỗi ngày ta gỡ một tờ, khi nào hết một cuốn lịch là một năm đã
trôi qua.
Làm thế
nào để biết một biểu thức ngôn từ [BTNT] do dân gian sáng tác ra là một
đơn vị tục ngữ? Chứ không phải là thành ngữ hay ca dao? Mục đích chính
của bài này là đi tìm một câu trả lời thỏa đáng cho mấy câu hỏi vừa nêu.
GN - Chỉ có trí tuệ và
lòng từ bi mới có thể mang lại hạnh phúc cho mình và cho nhiều người.
Phú quý không đính kèm lễ nghĩa
Trong VHPG số 109, tác giả Nguyễn Văn Nhật đã đề cập đến mặt trái của hai chữ lễ nghĩa; cho rằng khi nói “phú quý sinh lễ nghĩa”,
hàm ý của người xưa là nhắm phê phán thói “trưởng giả học làm sang”
Các tin đã đăng: