Căn nhà lá xiêu vẹo mục nát bên bờ ao, ra vào chỉ có hai mẹ con. Mẹ
buôn gánh bán bưng, tảo tần hôm sớm; đứa con trai còn nhỏ dại, đỡ đần
mẹ những việc lặt vặt hàng ngày.
Một hôm mẹ bảo con:
- Sáng nay mẹ bắt được mấy con cua, còn để trong giỏ ở góc bếp. Trưa
con hái rau đay nấu bát canh cua, mẹ đi bán về hai mẹ con ăn nhé.
Có một vị thiền sư trú
trong túp lều tranh ở trên núi, một buổi tối khi đi thiền hành trở về, nhìn
thấy một tên trộm đang chiếu cố túp lều tranh của mình nhưng tìm không được vật
gì cả. Ngài bèn cởi chiếc áo ngoài đang mặc trên người và đứng ngoài cửa đợi tên
trộm ra, vì ngài sợ làm kinh động tên trộm.
Quay trở lại thời kỳ Hùng Vương, chúng ta thấy có truyền thuyết
Chử Đồng Tử - Tiên Dung kể về thiên tình sử diễm lệ giữa một chàng trai
nghèo và một nàng công chúa nơi lầu son gác tía.
Trong truyền thuyết ấy, có một chi tiết đặc biệt kể về Chử Đồng Tử đi học đạo ở núi Quỳnh Viên, được ghi lại như sau:
Từ trước tôi thường nói "tâm bình thường là đạo", song chỉ nói tổng quát
hoặc nói xa gần để quý vị thầm nhận, chớ không nói thẳng. Hôm nay tôi
chỉ thẳng để quý vị thấy và nhận ra để ứng dụng tu hành.
Thuở xưa có một chú Sa di xuất gia theo một vị cao Tăng. Một bữa nọ,
vị cao Tăng đón biết chú Sa di này trong vòng bảy hôm nữa sẽ mệnh chung,
nên lòng rất băn khoăn thương xót.
Con nhện đang làm tổ dưới gốc bồ đề già. Nó chăm chỉ giăng lưới.
Những sợi tơ mỏng manh kết dính với nhau khéo léo thành cái màng xinh
xinh rung rinh trong cơn gió nhẹ.
HÃY NHƯ GHISO
Gisho
xuất gia lúc 10 tuổi. Cô nhận được sự giáo hóa của thầy như những chú
tiểu khác. 16 tuổi, cô tham vấn hết thiền sư này đến thiền sư nọ và cuối
cùng ở lại với thiền sư Inzan.
Đồng bằng sông Cửu Long ngày
nay không còn cọp, nhưng ngày xưa, loài mãnh thú này hiện diện khắp nơi,
từ Long An xuống tận Cà Mau. Từ bao đời nay, cọp là kẻ thù của con
người vì chúng thường rình bắt gia súc, thậm chí bắt người để ăn thịt.
Các tin đã đăng: