Chỉ có ta, chính bản thân ta hãy sống và làm ngay những việc lành mà ta có thể làm được ngay trong hiện tại cho chính ta, cho người thân, cho cộng đồng và xã hội. Chỉ như thế thì ngay khi chết đi, ta đã được tái sinh về cõi an lành.
Tôi kiên trì những bài viết thể hiện quan điểm của mình về vấn đề mối quan hệ Phật giáo với chính quyền vì quan điểm của tôi căn cứ từ Kinh Phật, bám sát Kinh Phật, cụ thể là Ngũ bộ Nam truyền. Trong việc này, như đã nói, tôi không hề suy diễn, mà luôn luôn lấy Ngũ bộ kinh và Tứ A Hàm làm nền tảng.
Trong khuôn khổ các bài viết về hộ pháp, sau các trường hợp như đối với Vi Vi Võ Hùng Kiệt, Duy Tuệ, Thanh Hải.., trong bài viết này, xin được đề cập đến Nguyễn Ước, một người làm công việc nghiên cứu triết học, trong đó có nhiều sách và bài viết về Phật học.
http://sachhiem.net/TONGIAO/tgL/LeKhai.php 07-Mar-2013 LTS: Tòa soạn hân hạnh giới thiệu đến bạn đọc lá thư của ông Lê Khải phân tích khá rõ về kiểu mẫu bức tượng Phật đã gây phản cảm trong các cộng đồng mạng. Đến nay đã có những bài viết giúp làm nhẹ vấn đề, như bài "Truy tìm nguồn gốc tượng Phật "lạ" của báo Thanh Niên. Quí vị nào vẫn còn quan tâm về các trang mạng tung ra lời tựa làm độc giả nghĩ rằng mẫu tượng Phật "đang gây tranh cãi" có xuất xứ từ Việt Nam có thể gửi thư đến cơ quan trách nhiệm của bài báo nhờ chỉnh lại lời tựa, như trường hợp đề nghị dưới đây. Nếu vị nào có thêm ý kiến nào khác để giúp giải tỏa vấn đề, xin lên tiếng chỉ giáo. (SH)
Trên tinh thần đẩy mạnh truyền thông vận động thống nhất, Việt hóa nghi lễ Phật giáo Việt Nam nhân dịp sắp phát hành bản Kinh Nhật tụng hoàn toàn tiếng Việt, dưới đây, Phattuvietnam.net xin giới thiệu bài phỏng vấn Thượng tọa Thích Chơn Không, Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương về Phật sự này.
Phản hồi bài “Về văn hóa phát ngôn trên trạng mạng Phật giáo”, lại có ý kiến đồng tình, bênh vực cho cách nói so sánh hoạt động của một giáo hội địa phương với hình ảnh cổ xe được kéo do những con bò già, một cách nói cực kỳ láo xược, hỗn hào, vô lễ, cục súc đối với chư vị tôn túc.
Ở đây, sự thiếu văn hóa trong phát ngôn bắt đầu từ một số cây viết tự nhận là Phật tử nhưng rất vô trách nhiệm, kém văn hóa. Đã xuất hiện những từ ngữ thô tục, láo xược, hỗn hào, vô lễ đối với những vị tôn túc, như ví hoạt động của một giáo hội địa phương với hình ảnh cỗ xe được kéo bởi những con bò già…
(GD&TĐ) - Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa lễ Phật, hành thiện tích đức, giữ được nét văn hóa thanh lịch khi đến cửa thiền thì cũng còn không ít người làm những điều trái giáo lý nhà Phật, làm mai một bản sắc văn hóa, gây mất mỹ quan hay giảm giá trị văn hóa đích thực khi đi chùa lễ Phật.
Mới đây, một người bạn hỏi tôi đã đọc qua chưa tác phẩm “Những
bài giảng về hoằng pháp & trụ trì” của Hòa thượng Thích Trí Quảng (Nhà xuất
bản Tôn giáo),
Tương nhiệm là một yêu cầu rất quan trọng và chặt chẽ trong hoạt động đối ngoại.
Các tin đã đăng:
|