Làm thế nào để hoằng pháp? Đó là câu hỏi luôn luôn được các vị tôn túc và tất cả các cư sĩ quan tâm suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp thích nghi. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam hòa bình sau cả thế kỷ chiến tranh và đang đối diện với nhiều tôn giáo mới xuất hiện, chúng ta cần những phương pháp hoằng pháp hiệu quả nào để có thể đem lời Đức Phật tới và mời gọi mọi người cùng tu học?
Tôn giáo mới là một hiện tượng đáng lưu tâm trên thế giới. Sự phát triển của tôn giáo mới được ghi nhận là tăng cao trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Tại Việt Nam, tôn giáo mới bộc phát vào nửa đầu thế kỷ XX, với 2 tôn giáo được coi là tách ra từ đạo Phật hoặc có quan hệ tới đạo Phật là Phật giáo Hòa Hảo và Cao Đài.
Những Chiếc áo đã là pháp phục (bao gồm dành cho chúng xuất gia và chúng tại gia) mà giáo hội Phật giáo Việt Nam đã định rõ, việc tự phát cách tân trong thời gian gần đây của một bộ phận Phật tử mặc dù mang ý tốt cục bộ nhưng đã đi ngược lại cái chung, vô tình tạo nên sự phân biệt, chia rẽ, trái với ánh sáng của Như Lai.
Sau khi giới thiệu nghiên cứu Phật giáo trong biến đổi xã hội ở một số nước trên thế giới, trong bài này, chúng tôi tìm hiểu Phật giáo trong biến đổi xã hội Việt Nam thông qua một công trình nghiên cứu quan trọng về biến đổi xã hội Việt Nam.
Cần nhận thức lại về Phật giáo Việt Nam. Phật giáo Việt Nam là Phật giáo của tất cả những dân tộc sống trên đất nước Việt Nam.
Thân giáo là bài pháp vô
giá và công dụng nhất mà Ngài đã sống và truyền đạt. Thân giáo là lối
hành xử trong đời sống hằng ngày. Sự tiến hóa và hoà bình của nhân loại
một phần lớn là do giáo lý giác ngộ rốn ráo của Ngài.
Trong một bài viết trước,
chúng tôi đã nêu vấn đề, vì sao chưa có liệt vị giáo phẩm tôn đức người
dân tộc thiểu số (miền cao, không gồm dân tộc Khmer và dân tộc Hoa)?
Hiện
nay, cũng đã có một số
chùa tổ chức tết trung thu
cho thiếu niên nhi đồng.
Tuy nhiên, cũng có không
ít chùa
để
ngày lễ trung thu
trôi qua như một ngày rằm bình thường trong năm. Theo chúng
tôi, đó thật là điều
đáng tiếc.
Nay khôi phục chùa ở khu trung tâm TPHCM, thực ra là chỉ gần
khu trung tâm cũ, đó chỉ là khôi phục phần nào diện mạo kiến trúc Phật
giáo cho trung tâm thành phố. Đây là việc làm hợp lý, chính đáng, vì lợi
ích văn hóa dân tộc, không mang màu sắc cạnh tranh tôn giáo.
Vì là kiến trúc biểu tượng cho diện mạo Phật giáo của TPHCM,
nên ngôi chùa đề xuất bên sông Sài Gòn tốt nhất phải là một ngôi chùa
lớn, lấy sông Sài Gòn là mặt tiền, nhìn sang trung tâm TPHCM.
Các tin đã đăng: