Trong mục tiêu tiếp tục
cung cấp cho bạn đọc là Tăng Ni Phật tử những tu liệu về Phật giáo trong cơ cấu
tôn giáo ở Tây Nguyên, trong bài này, chúng tôi sẽ trích giới thiệu phần liên
quan trong công trình nghiên cứu “Một số
vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững”
Trong bài này, chúng tôi xin giản lược câu hỏi “Phật giáo ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc?” thành “Phật giáo ở đâu…?”.
Chúng tôi xin dẫn lại ở đây một tài liệu thời sự tôn
giáo, đăng trên nguyệt san “Công giáo và dân tộc”, cơ quan của Ủy ban
Đoàn kết Công giáo TPHCM, số 223, tháng 7/2013, có nhan đề “Dấu hiệu
phát triển nơi vùng Tây Bắc tổ quốc”.
Theo chúng tôi, để truyền thông Phật giáo phục vụ tốt hơn hoạt động phật sự, những nhà lãnh đạo Phật giáo nên thường xuyên xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng với tư cách những nhà báo đặc biệt, với những bài báo mang tính định hướng quan điểm
Trong bản tin về Hội nghị trù bị thượng đỉnh tôn giáo thế giới diễn ra tại Canada, người xem truyền hình thấy các ni cô, dường như là người Trung Quốc (hay Đài Loan) trình diễn nghi lễ Phật giáo trên một số sân khấu của hội trường diễn ra hội nghị.
Hoằng pháp theo trọng điểm khu vực địa lý là tổ chức hoạt
động hoằng pháp tập trung vào một số khu vực địa lý nhất định, thay vì
dàn trải như nhau ở mọi khu vực.
Những chuyến cứu trợ, hay quy y dành cho người dân tộc thiểu
số để chụp hình quay phim cũng là những cố gắng muộn màng, không kết
quả. Mà chỉ bấy nhiêu thì có mà lấy muối bỏ bể.
Nhân dịp Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra mắt Ban Thông tin Truyền thông vào ngày 15/10/2013, chúng tôi xin giới thiệu một thành tựu của Phật giáo Việt Nam trong hoạt động giáo dục truyền thông trước đây.
Sử dụng truyền thông như là một phương tiện phục vụ
nhiều mặt hoạt động là điều đã hết sức phổ biến. Đó là một việc khách
quan, đương nhiên khi sử dụng những lợi ích mà truyền thông đại chúng
mang lại.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật vừa phát hành quyển sách mới về Phật giáo có nhan đề “Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX – Nhân vật và sự kiện” của hai tác giả Lê Tâm Đắc và Nguyễn Đại Đồng. Sách dày 395 trang, in 550 quyển phát hành toàn quốc, giá bìa 64.000 đồng.
Các tin đã đăng: