Cánh
đồng lúa đông - xuân trĩu hạt đang độ chín vàng ở các tỉnh Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên... Nổi bật trên bức tranh quê thanh bình
là đàn bò, trâu nhởn nhơ gặm cỏ, vệt khói rơm đồng lãng đãng bay lên...
Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt đó nếu được VN quyết định
chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận
trước thế giới rằng 1000 năm trước VN từng là "chư hầu" của Trung Quốc.
"Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt" Lý Công Uẩn, đường tới
thành Thăng Long nếu được Việt Nam quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000
năm trước Việt Nam từng là chư hầu của Trung Quốc. - Nhà văn nghiên cứu
lịch sử Nguyễn Đắc Xuân viết.
Trong những bức ảnh cũ, quần thể di tích lịch sử xưa là
một công trình kiến trúc đồ sộ được dựng trên vùng đất kinh kỳ còn
quạnh quẽ, thưa vắng.> Hai cha con lưu giữ ký ức Hà Nội bằng ảnh
Mỗi
con phố, ngả đường Hà Nội đang đưa ta đến gần ngày đại lễ. Từng hàng
cây, góc phố được khoác lên mình những ánh sáng hoa đăng, đèn giăng đủ
sắc màu.
Thị vào chợ như một đặc sản của mùa cuối hạ, chớm thu. Người
mua thị không mặc cả và không ăn. Họ dùng như một nhu cầu thưởng lãm
hương hoa- thứ mà có trong nếp sống từng nhà nói riêng ở Hà Nội. Một góc
nhỏ nào đó trong không gian cuộc sống, có thị như có thêm một linh hồn
vọng lên từ cổ tích. Nơi đó, điều Thiện phục sinh và hóa kiếp.
Mở đầu cho kỷ nguyên Thăng Long là triều
đại nhà Lý với những dấu ấn khó phai về một đường lối trị nước thành
công, hiệu quả, đưa đất nước Đại Việt từ chỗ nhược tiểu, vừa thoát vòng
nô lệ, loạn ly cát cứ lên vị trí một quốc gia hùng mạnh, có vị thế trong
khu vực.
Trong dặm dài nghệ thuật Phật giáo, Triển lãm Sen đầu hạ 4 sau khi kết thúc ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã rong ruổi lên miền vùng sơn cước Sóc Sơn (Hà Nội) để hòa mình vào tiết thu trong không gian nghệ thuật của Việt Phủ Thành Chương. "Choáng" với kho cổ vật Phật giáo ở Việt Phủ Thành Chương
Vốn không phải
là người nghiên cứu chuyên về Bãi đá cổ Sa Pa, công việc mà GS Lê Trọng
Khánh dành cả đời để theo đuổi đó là nghiên cứu về chữ Việt cổ. Bắt đầu
từ năm 1986, ông đã cho công bố nhiều công trình nghiên cứu của mình
trong đó phải kể đến cuốn sách “Sự hình thành và phát triển của chữ Việt
cổ”.
Hơn
bảy năm sinh sống và học tập tại Hà Nội đã để lại trong lòng cô gái
Algeria, Anima Bouatrous, những dấu ấn không thể nào quên về một thành
phố mà cô cho là "đẹp nhất và bí ẩn nhất thế giới."