Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các bản đồ cổ
Để tìm hiểu bờ biển, Biển Đông, và hải đảo Việt Nam, chúng tôi đã thu thập được một số bản đồ và tư liệu văn bản sau đây.
Ở Nam Bộ trước nay tồn tại một số địa danh có thành tố “thủ” đứng trước như: Thủ Dầu Một, Thủ Đồn Sứ, Thủ Nhơn, Thủ Chánh (Bình Dương),
“Thiếu Lâm tự là thiền tông có võ thuật do đức Bồ-Đề
Đạt-Ma khai sáng. Đến đời tổ thứ 6 - đức Lục tổ Huệ Năng chia làm năm
phái, trong đó có phái thiền Lâm Tế. Trên đường hành đạo từ Trung Quốc
sang nước ta, thiền sư Nguyên Thiều của phái Lâm Tế đã dừng lại ở Bình
Định, khai lập nên chùa Thập Tháp vào năm 1677”
Giảng viên Trần Văn Quyến, Khoa Xã hội, ĐH Phú Xuân Huế, vừa công bố phát hiện bản đồ trong Khải đồng thuyết ước, sách giáo khoa dạy trẻ học vỡ lòng bằng chữ Hán thời vua Tự Đức, có vẽ về Hoàng Sa.
Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.
Bee.net.vn - Trong 18 năm trị vị đất nước (1802 – 1820), dù có nhiều công việc phải làm để củng cố vương triều mà khó khăn lắm mới gây dựng được, nhưng vua Gia Long cũng không quên việc phái quân ra biển đảo để khẳng định chủ quyền của vương triều đối với các đảo và quần đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa.
Thời Lê Thánh Tông (1460-1497), trong “Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” ta đã vẽ bản đồ Hoàng Sa và Trường Sa, lúc đó ta gọi là “bãi cát vàng” và “Vạn lý Trường Sa”.
"Biệt phủ Thành Chương" là tên nhà văn Kim Lân và nhiều bạn bè đặt cho khu nhà vườn của con trai mình, hoạ sĩ Thành Chương, cách Hà Nội chừng 30 km ở Sóc Sơn.
Nhà vườn là một nét tiêu biểu độc đáo của Huế. Từ xưa đến nay, người Huế vốn dĩ rất gắn bó với thiên nhiên.
Các tin đã đăng: