Trong lịch sử các triều
đại quân chủ Việt Nam, kể từ thời nhà Lý (1010-1225),
đàn Nam Giao đã được thiết lập ở Kinh đô Thăng Long
để tế trời. Trong thời Hậu Lê (1427-1788),
Tôi
thử đặt mình như một du khách từ phương xa du lịch tới vùng đất Bình
Định, và những ngọn tháp Chăm kỳ lạ ở đây đã mở ra trước tôi một không
gian chiêm ngắm rộng.
Trong những năm gần đây, địa danh
không những đã trở nên một trong những đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học mà cả một số cơ quan nhà nước cũng đặt sự quan tâm.
Mỗi
thời kỳ Hà Nội lại có một món ngon hoặc một nét nào đó như một con
người, một cửa hàng... nó tạo ra một điều gì đó riêng biệt, làm thành
nỗi nhớ, thành kỷ niệm cho nhiều người
Thiên tai hay chiến tranh có thể làm biến mất một số di sản
văn hóa nhưng không thể làm biến mất chính nền văn hóa ấy. Chỉ có sự tự
hủy hoại đời sống tinh thần (đời sống văn hóa) trong mỗi con người mới
làm văn hóa biến mất vĩnh viễn.
Lý
Công Uẩn, người khai sáng vương triều Lý (1010-1225), khai sáng Thủ đô
Thăng Long - Hà Nội, sinh ra và được nuôi dưỡng, giáo dục nơi cửa chùa
rồi được giới tăng sĩ ủng hộ, tôn phò làm vua.
Làng
Nôm (Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên) hấp dẫn du khách bởi vẻ cổ kính, thanh
bình vẫn giữ được qua hàng trăm năm tồn tại. Ảnh do độc giả Phạm Quốc
Dũng chia sẻ.
Hầu hết các con sông ở Bình Định đều
phát nguyên tại dãy Trường Sơn ở phía Tây và chảy xuống biển Đông, theo
chiều rộng của tỉnh, nên không được dài lắm.
Các tin đã đăng: