Lịch sử Phật giáo ở Nga bắt đầu vào đầu thế kỷ XVII, khi Phật giáo được truyền từ Mông Cổ đến những khu vực Transbaikal. Trước đó, người dân ở vùng này phần lớn tin vào Sa-man giáo, với tín ngưỡng thờ các vị thần địa phương, thần núi, thần cây, muông thú…
Sau khi Đức Phật nhập diệt thì Phật giáo tiếp tục phát triển và mở rộng, cả về phương diện địa lý lẫn tư tưởng. Về phương diện địa lý, Phật giáo lan tỏa ra các vùng xa xôi khác của Ấn Độ.
Trong hai bài trước chúng ta đã có dịp
tìm hiểu về nguồn gốc, sự hình thành cũng như một vài nét chính yếu trong giáo
lý của gia đình Phật Giáo Theravada. Bây giờ thì chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu xem
gia đình ấy sinh sống ra sao, "sinh con đẻ cháu" và định cư ở những vùng
đất nào, đã từng trải qua những gian nan gì và tình trạng hiện tại ra sao?
Trong bài viết thứ nhất ("Vài nét Đại cương về Phật giáo Theravada")
chúng ta đã nhắc đến nguồn gốc thật xưa của gia đình Phật Giáo
Theravada, và do đó cũng có thể nghĩ rằng gia đình này tất sẽ thừa hưởng
được nhiều đường nét giáo lý "nguyên thủy" và còn giữ đúng được nề nếp
và gia phong của tổ tiên để lại.
Discovery: Buddha's Birth Earlier Than Thought by National GeographicCác nhà khảo cổ đã phát hiện ra bằng chứng về một ngôi chùa Phật giáo cổ nhất chưa từng được khám phá, có niên đại khoảng năm 550 trước Công nguyên.
Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại
có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông
phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát
triển và đồng thời cũng có nhiều chuyển hướng mới đang được hình thành.
GNO - Một bức tranh phủ vàng thuộc triều đại
Goryeo (Cao Ly) *, được đưa đến Nhật Bản vào đầu thế kỷ 16, đã trở về quê hương trong
khoảng 500 năm.
Các tin đã đăng: