GNO - Ông Khin Shwe, doanh nhân
kiêm chính khách cao cấp của Myanmar nói rằng ông dự tính sẽ quyết tâm trục vớt quả
chuông khổng lồ Dhammazedi chìm dưới lòng sông Yangon dù chi phí dự án,
theo ước tính của các chuyên gia nước ngoài, có thể lên đến 10 triệu USD.
GNO - Tạp chí Huffington Post nổi tiếng của Mỹ vừa liệt kê 11 cây có sức cuốn hút nhất thế giới. Trong đó cội bồ-đề linh thiêng được liệt kê như là điểm đến thiêng liêng không chỉ Phật tử mà tất cả mọi người khắp thế giới.
Cựu
Bộ trưởng, nhà lãnh đạo Đảng Nhân dân, Tiến sĩ Raghuvansh Prasad Singh
đã phát động chiến dịch nhằm lấy lại bình bát của Đức Phật Thích Ca vốn
đã được đem đến Afghanistan hơn hai ngàn năm trước.
Giáo
lý Phật Đà được truyền đến Tây Tạng dưới sự bảo trợ của một dòng truyền
thừa cổ xưa các vị vua. Người ta nói rằng các vị bán thần đến từ dòng
dõi hoàng gia Punjabi, người đã xuống sống giữa loài người, chạy trốn
theo phương bắc về vùng Hi Mã Lạp Sơn.
Qua
giải thưởng Leading Figure hằng năm về nhân vật tôn giáo đã đóng góp cho
nhân loại và hòa bình, Tổ Chức Liên Minh Thế Giới Về Sự Phát Triển Tôn
Giáo Và Tâm Linh đóng tại Geneva, Thụy Sĩ (ICARUS) đã quyết định bầu
chọn và trao tặng một giải thưởng đặc biệt năm nay cho cộng đồng Phật
giáo
NSGN - Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước
Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem
quốc giáo tại đảo quốc này. Phật giáo hiện nay tại Sri Lanka là Phật giáo thuộc truyền
thống Theravāda. Nhưng trong quá khứ, Phật giáo Đại thừa cũng đã tồn tại và ít
nhiều ảnh hưởng trong đời sống tín ngưỡng và tâm linh của người dân Sri Lanka
gần 1.000 năm.
Chúng ta thường nghe các danh xưng“Phật giáo Tây Tạng”,
“Phật giáo Tích Lan”, “Phật giáo Việt Nam”, “Phật giáo Nhật Bản”, … Tại
Mỹ, theo thống kê của PEW Research Center (2007, và cập nhật 7/2012,
thêm số liệu về Phật tử Mỹ gốc Á châu), có tất cả 4 triệu Phật tử, đứng
thứ ba về số lượng tín đồ, sau Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo; nhưng
lại đứng đầu về tỷ lệ tăng trưởng, 170% mỗi năm.
Để có một chuyến hành hương dễ chịu tại ''Đệ nhất thánh tích Phật giáo'' Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) ở bang Bihar (Đông Bắc Ấn Độ), thời điểm từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là thuận lợi hơn cả.
Chùa Cưu Ma La Thập cử hành nghi thức khai quang phục hồi Tháp xá lợi lưỡi ngài Cưu Ma La Thập.
GNO - Ngày 9-6-2013, chùa Cưu Ma La Thập - ngôi cổ sát hàng nghìn
năm tọa lạc tại thành phố Vũ Uy, tỉnh Cam Túc đã long trọng cử hành nghi
thức khai quang phục hồi Tháp xá lợi lưỡi ngài Cưu Ma La Thập.
[ Lời giới thiệu của người dịch : Ông Philippe Cornu là đương kim Chủ tịch Đại Học Phật Giáo Âu châu, Giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp. Ông cũng là một học giả uyên bác về Phật giáo, dịch nhiều kinh sách từ các tiếng Tây tạng, Trung hoa..., đồng thời ông cũng trước tác, viết báo và giảng dạy về Phật giáo. Một trong những công trình đáng kể của ông là quyển Tự điển bách khoa Phật giáo. Sau đây là một bài báo ngắn do nữ ký giả Cathérine Golliau phỏng vấn ông, đăng trên một tờ tạp chí lớn của nước Pháp là Le Point (số ngoại lệ với chuyên đề về nên Văn minh Ấn độ, số 3 tháng 7 và 8, năm 2008).Hoang Phong]
Các tin đã đăng: